Các bước thiết kế tình huống dạy học theo hướng tăng cường hoạt động học tập của học sinh

Một phần của tài liệu DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 11-THPT luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 34)

Kết luận chương

2.2.2. Các bước thiết kế tình huống dạy học theo hướng tăng cường hoạt động học tập của học sinh

động học tập của học sinh

Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã trình bày ở chương I cùng với quan niệm về tình huống dạy học theo hướng tăng cường HĐ hoc tập của HS chúng tôi đưa ra các bước thiết kế tình huống dạy học như sau:

1) Xác định mục tiêu: Bao gồm mục tiêu về tri thức và các dạng HĐ cần tăng cường để giúp học sinh đạt được mục tiêu học tập tốt hơn.

2) Chọn nội dung: Lựa chọn tình huống tiếp cận, hình thành kiến thức; tình huống củng cố kiến thức; tình huống rèn luyện kĩ năng; tình huống hướng dẫn giải bài tập hay là tình huống luyện giải bài tập.

3) Thiết kế HĐ học tập cho HS: Lựa chọn phương pháp tổ chức HĐ, thiết kế bộ câu hỏi, phiếu học tập, trò chơi, kịch bản,…

4) Dự kiến HĐ của HS: khó khăn, sai lầm, chướng ngại mà HS có thể gặp phải khi HS HĐ.

5) Kết luận: Tổng kết tri thức đạt được.

Tình huống 2 trang 37 – 38: để tiếp cận định nghĩa phép quay, tôi chọn phương tiện học tập là lục giác đều nội tiếp đường tròn. Trên lục giác này tơi có thể đặt ra nhiều câu hỏi bằng ngơn ngữ phép quay: Phép quay tâm O với

góc quay 60 ,120 ,180 , 240 ,300 , 60 , 120 , 180 , 240 , 300 ,0 0 0 0 0 − 0 − 0 − 0 − 0 − 0 …, hay thay đổi tâm quay ta có các phép quay tâm A, B, C ,D, E, hoặc F,…

Tình huống 4 trang 53 – 54 – 55: để củng cố phép vị tự thông qua rèn luyện kĩ năng xác định ảnh, tơi đưa thêm hệ trục tọa độ, ngồi cách dựng ảnh theo định nghĩa phép vị tự, HS có thể tiến hành bằng xác định tọa độ từng điểm ảnh.

Tình huống 3 trang 65 – 66 với mục tiêu hình thành phương pháp giải tốn tìm quỹ tích tác giả chọn bài tốn có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, thơng qua hệ thống câu hỏi đàm thoại phát hiện để dẫn dắt HS phân tích, tìm tịi, dự đốn tìm lời giải. Việc lựa chọn bài toán như vậy HS sẽ được HĐ nhiều mà tiết kiệm thời gian trong việc tìm hiểu đề bài hơn là khi tác giả lựa chọn 3 bài tốn riêng biệt.

Sau khi chọn nội dung tơi tiến hành thiết kế các HĐ trong phiếu học tập là những câu hỏi, bài tập hay dưới dạng trò chơi. Câu hỏi và bài tập được thiết kế dưới dạng trắc nghiệm hoặc tự luận.

Tình huống 6 trang 47 – 48 tác giả thiết kế trị chơi “đốn từ nhanh”. GV đưa cho HS những “từ tiếng anh thông dụng” đã bị biến tấu, và gợi ý với các em đây là những từ rất quen thuộc mà các em đã biết để kích thích HS đi tìm kiếm đáp án. HS sẽ tìm ra đáp án khi vận dụng phép đối xứng trục để lật ngược lại.

Tác giả dự kiến HĐ của HS để điều chỉnh các HĐ cho phù hợp với trình độ của HS.

Tình huống 3 trang 65 – 66 khi GV nêu câu hỏi:

Khi điểm A thay đổi thì điểm H thay đổi theo, phép biến hình nào biến điểm A thành điểm H?

HS: Suy nghĩ đến các phép biến hình đã học, dự đốn, bác bỏ

Có thể là phép đối xứng trục không? Hay là phép đối xứng tâm, phép quay à? Hay là phép tịnh tiến? Cũng có thể là phép vị tự.

GV gợi ý:

-Xét A ở vị trí đặc biệt A'sao cho A B' ⊥BC, xác định trực tâm H’ khi đó?) H' A' E D H O B C A - Em có nhận xét gì về tứ giác AHH’A’?

Trên đây tác giả đưa ra các bước thiết kế tình huống dạy học phép biến hình trong mặt phẳng theo hướng tăng cường HĐ học tập của HS, tiếp theo tác giả trình bày từng tình huống cụ thể.

Một phần của tài liệu DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 11-THPT luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w