Phân tích tình hình kinh tế, chính trị xã hội trong nớc cơ hội và thách thức đối với cơng ty trong giai đoạn 2006

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển thị trường của công ty tnhh nhà nước một thành viên cơ khí hà nội trong giai đoạn 2005-2015 (Trang 30 - 33)

thức đối với cơng ty trong giai đoạn 2006 - 2015

1. Tình hình kinh tế, chính trị xã hội

Hiện nay hệ thống chính trị ở nớc ta ổn định, hịa bình, hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Thực hiện mục tiêu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đĩ thành phần kinh tế đĩng vai trị chủ đạo, hình thành thể chế kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng cơng nghệ trong sản phẩm. Xây dựng cơ cấu kinh tế cĩ hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Củng cố thị trờng đã cĩ và mở rộng thêm thị trờng mới.Tạo mọi điều kiện tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn, cơng nghệ từ bên ngồi. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cĩ hiệu quả, thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng.

Mặt khác theo: "Chiến lợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn tới 2020" - Trích Quyết định số 186/2002/QĐ.TTg ngày 26/12/2002 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc phát triển ngành Cơ khí Việt Nam:

- Quan điểm phát triển ngành cơ khí Việt Nam:

• Cơ khí là một trong những ngành cơng nghiệp nền tảng, cĩ vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phịng của đất nớc.

Tập trung phát triển ngành cơ khí một cách cĩ hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong nớc kết hợp với nguồn lực bên ngồi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành cơ khí một cách cĩ tổ chức, phân cơng và hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, sắp xếp phát triển và củng cố doanh nghiệp Nhà nớc về cơ khí đủ mạnh để giữ vai trị nịng cốt, là lực lợng chủ lực của ngành.

Tập trung phát triển một số chuyên ngành, sản phẩm cơ khí trọng điểm nhằm khai thác và phát huy tốt tiềm năng để đáp ứng các yêu cầu cơ bản của cơng cuộc phát triển đất nớc. Tăng cờng năng lực tự nghiên cứu, chế tạo đồng thời đẩy nhanh việc tiếp thu, ứng dụng khoa học - cơng nghệ tiên tiến nằm đạt trình độ cơng nghệ trung bình tiên tiến của châu á, tạo thêm nhiều sản phẩm cơ khí cĩ khả năng cạnh tranh cao.

Nâng cao khả năng chun mơn hĩa và hợp tác hĩa, nâng cao năng lực của ngành cơ khí, tạo tiền đề phát triển các ngành cơng nghiệp khác của đất nớc.

- Mục tiêu

Mục tiêu chung: Ưu tiên phát triển một số chuyên ngành và sản phẩm cơ khí trọng điểm để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế quốc dân nh: thiết bị tồn bộ, máy động lực cơ khí phục vụ nơng - lâm - ng nghiệp và cơng nghiệp chế biến, máy cơng cụ cơ khí xây dựng, cơ khí đĩng tàu thủy, thiết bị kỹ thuật điện tử (cơ điện tử), cơ khí ơ tơ - cơ khí giao thơng vận tải.

2. Cơ hội và thách thức đối với cơng ty Cơ khí Hà Nội

2.1. Cơ hội

Điều kiện thuận lợi về kinh tế, chính trị xã hội trong nớc đã tạo mọi điều kiện nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp phát

triển. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, cơ hội tốt đối với doanh nghiệp là một trong những lý do thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.Trớc bối cảnh đĩ doanh nghiệp sẽ tận dụng mọi cơ hội để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.

Thứ nhất: Mơi trờng kinh tế chính trị trong nớc ổn định, cĩ điều kiện giao lu hợp tác với tất cả các nớc, tạo điều kiện mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Thứ hai: Trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, phát triển cơ khí là một trong những ngành cơng nghiệp đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, nĩ cĩ tác động đến an ninh quốc phịng đồng thời cĩ ảnh hởng đến nhiều ngành cơng nghiệp khác. Tiếp đĩ, sự phát triển của các ngành cơng nghiệp lại tạo ra nhu cầu lớn hơn, thị trờng lớn hơn cho ngành cơ khí nhằm phát triển cả về quy mơ và phạm vi hoạt động.

Thứ ba: Xu hớng tồn cầu hĩa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay tạo điều kiện thu hút vốn, cơng nghệ tiên tiến từ bên ngồi là một trong những nhân tố đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời tăng lợi thế cạnh tranh cả trong và ngồi nớc.

Thứ t: Đảng và Nhà nớc chủ trơng thúc đẩy và phát triển quan hệ hợp tác, giao lu kinh tế, chính trị với các nớc trong khu vực và trên thế giới đã tạo mơi tr- ờng thuận lợi cho sự phát triển của đất nớc. Hàng loạt các chính sách vĩ mơ liên quan đến thuế, hải quan, thủ tục hành chính đ… ợc Chính phủ ban hành đã khuyến khích nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động, cĩ điều kiện, bn bán thơng thơng trên nhiều thị trờng khác nhau.

Thứ năm:Hiện nay, cơ sở hạ tầng thơng tin liên lạc, giao thơng đã rất… phát triển. Đây là một trong những nhân tố ảnh hởng lớn đến việc thu thập thơng tin về thị trờng, phân tích đánh giá chính xác những thơng tin thu đợc, ngồi ra việc vận chuyển sẽ thuận tiện lớn rất nhiều.

2.2. Thách thức

Bên cạnh những cơ hội thuận lợi cịn cĩ những khĩ khăn, thách thức đối với cơng ty Cơ khí Hà Nội khơng tránh khỏi.

Thứ nhất: Hiện nay do xu thế chung của thị trờng thế giới cĩ sự biến động mạnh về giá cả nguyên vật liệu đã gây ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơng ty, doanh nghiệp.

Thứ hai: Sự cạnh tranh giữa các sản phẩm cơ khí đang ngày càng diễn ra khốc liệt. Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO. Việc xĩa bỏ các hàng rào thuế quan, sự cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Những đối thủ cạnh tranh khơng những chỉ cĩ ở trong nớc mà ở các nớc khác vào Việt Nam cũng nhiều hơn. Thị trờng sẽ cĩ sản phẩm của các nớc phát triển nh: Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Tây Âu… Bên cạnh đĩ là hiện tợng hàng nhập lậu khơng rõ nguồn gốc.

Thứ ba: Nhiều chính sách cịn cha ổn định, liên tục cĩ sự điều chỉnh về thuế làm cho doanh nghiệp hoang mang, bị động trong các vấn đề về điều tiết, vật t, giá thành sản phẩm, điều kiện xuất nhập khẩu, gây ảnh hởng trực tiếp tới việc tiêu thụ sản phẩm.

Thứ t: Đối thru cạnh tranh ngày càng nhiều, lớn mạnh về mọi mặt, sự xuất hiện đối thủ cạnh tranh của các quốc gia phát triển trên thế giới.

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược phát triển thị trường của công ty tnhh nhà nước một thành viên cơ khí hà nội trong giai đoạn 2005-2015 (Trang 30 - 33)