Nguồn nhân lực là tài sản sinh ra tài sản của cơng ty. Do đĩ cơng ty cần phải chú trọng đầu t cho loại tài sản này một cách hợp lý và tạo ra động lực mạnh để thúc đẩy sự phát triển của cơng ty.
1. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực theo hớng chuyên mơn
Cần xác định lĩnh vực chun mơn của từng bộ phận để cĩ hớng đào tạo hiệu quả đội ngũ cán bộ cơng nhân viên.
- Đối với cơng nhân sản xuất: Là lực lợng chiếm tỷ trọng lớn trong cơng ty, cần thực hiện tuyển dụng, lựa chọn những ngời biết việc ngay từ ban đầu, thời gian đào tạo lại đối với đối tợng này ngắn và chi phí ít. Cần tập trung vào tay nghề, chuyên mơn về chế tạo, lắp đặt vận hành và sửa chữa theo hớng chuyên mơn từng bớc cơng việc tạo ra quy trình làm việc đồng bộ. Chú trọng hơn nữa vào chất lợng của cơng nhân sản xuất. Đầu t tay nghề bên cạnh việc phân cơng hợp lý cơng việc và trả thù lao xứng đáng kết hợp với động viên khuyến khích kịp thời.
- Đối với cán bộ lãnh đạo; Đặc biệt là cán bộ hoạt động về lĩnh vực thị tr- ờng, kinh doanh, xuất nhập khẩu khảo sát phân tích thị trờng. Cơng ty cần lựa chọn kỹ lỡng trong khâu tuyển dụng, cĩ thể gửi đi đào tạo tại các trờng đại học danh tiếng, các trung tâm đào tạo cán bộ kinh tế, tập trung đào tạo về năng lực, kỹ năng chuyên mơn, khả năng nhạy cảm với thị trờng, phản ứng linh hoạt với thị trờng thay đổi, tốc độ phân tích nhanh và chính xác để từ đĩ tìm kiếm đợc nhiều cơ hội kinh doanh cho cơng ty khả năng kiểm sốt và khả năng thúc đẩy phát triển thị trờng.
- Đối với các nhân viên hành chính: tập trung vào cơng tác huấn luyện tác phong nhanh nhẹn, xử lý nhanh tình huống, thơng tin thơng suốt và tinh thần làm việc hết mình.
Cơng ty cần phải cĩ những đợt khảo sát và kiểm tra trình độ tay nghề cũng nh năng lực chuyên mơn đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty để từ đĩ loại bỏ những thành phần thiếu tích cực và khơng đáp ứng đợc điều kiện, địi hỏi của cơng việc và đào tạo, bồi dỡng những gì thiếu. Chỉnh sửa theo đúng và kế hoạch đầu t cho nguồn nhân sự. Khắc phục những khiếm khuyết mắc phải. Mỗi lần khảo sát, kiểm tra cơng ty sẽ cĩ một đội ngũ nhân viên cĩ đầy đủ trình độ kỹ năng tay nghề và tinh thần trách nhiệm trong cơng ty gĩp phần thúc đẩy q trình phát triển lâu dài của cơng ty trớc hết là giai đoạn 2006 - 2015
3. Tăng cờng chi phí cho bồi dỡng kiến thức, kỹ năng đối với đội ngũ nhân lực lực
Khuyến khích đội ngũ cán bộ cơng nhân viên tự bồi bổ kiến thức, kỹ năng cho bản thân mình để đáp ứng đợc yêu cầu của cơng việc một cách tốt nhất.
Tổ chức phong trào thi đua thực hiện tốt cơng việc trong tồn cơng ty, gĩp phần thúc đẩy cơng nhân nâng cao tay nghề, tinh thần sáng tạo.
Chi phí cho bồi dỡng kiến thức, kỹ năng đợc trích từ doanh thu, cơng ty cần tăng cờng đầu t cho nhiều nguồn nhân lực cả về tái sản xuất và sản xuất cho đội ngũ nhân viên.
Tạo ra khơng khí, mơi trờng làm việc thân thiện, khả năng làm việc hết mình, ln tạo cơ hội thăng tiến, đối với ngời trong cơng ty. Muốn thực sự lớn mạnh và phát triển mở rộng thị trờng cơng ty cĩ một đội ngũ nhân lực giỏi về chun mơn và cĩ lịng nhiệt tình, tính tự giác kỷ luật cao, làm việc độc lập sáng tạo, đồng tâm hiệp lực vì mục tiêu lâu dài của cơng ty.
Kết luận
Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thế giới trở thành thị tr- ờng chung rộng lớn, xuất hiện nhiều tổ chức thơng mại hĩa tự do. Điều này làm cho mơi trờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt và khốc liệt hơn. Thị trờng mở tạo ra nhiều cơ hội cũng nh thách thức đối với doanh nghiệp. Để tồn tại và phát triển địi hỏi mỗi cơng ty phải tìm ra cho mình hớng đi đúng, thích ứng đợc với sự thay đổi của mơi trờng. Thế giới ngày càng hiện đại con ngời càng nảy sinh ra nhiều nhu cầu mới, sự thành cơng của các cơng ty khơng tách biệt khỏi việc đáp ứng tốt nhất yêu cầu và địi hỏi của ngời tiêu dùng. Cơng ty TNHH Nhà nớc một thành viên Cơ khí Hà Nội cũng vậy cũng cần phải xác định đúng hớng đi cho mình trong giai đoạn mới năm tới 2010 - 2015, tạo ra một lợi thế chủ động cho riêng mình, giành thắng lợi trớc các đối thủ trong kinh doanh nhờ đi trớc một b- ớc trong cơng tác phát triển mở rộng thị trờng. Phát triển thị trờng là gốc tạo ra sự phát triển sản xuất xét trên khía cạnh nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Nhận thức đợc vai trị quan trọng của việc phát triển thị trờng tiêu thụ trong tơng lai giai đoạn 2006 - 2015 tới. Trong bài viết này bằng những kiến thức đã học và kỹ năng phân tích của riêng mình, tơi đã xây dựng một chiến lợc phát triển thị trờng cho cơng ty TNHH Nhà nớc một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2006 - 2015 và bài viết cĩ ý nghĩa thiết thực và đĩng gĩp cho sự phát triển của cơng ty trong thời gian tới.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo h- ớng dẫn cùng các chú, các bác và anh chị tai phịng Tổ chức cán bộ Cơng ty TNHH Nhà nớc mộ thành viên cơ khí Hà Nội đã giúp đỡ tơi hồn thành bài Chuyên đề này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
I. Sách
1.1. Quản trị chiến lợc trong nền kinh tế tồn cầu -TS. Phạm Thị Thu H- ơng. NXB.CTQG.2001.
1.2. Chiến lợc doanh nghiệp - Raymond Alaim, NXB trẻ, 2000.
1.3. Chiến lợc kinh doanh, phơng án, phơng án sản xuất - PTS.Trần Hồng Lâm, NXB Thống kê 1994.
1.4. Để trở thành CEO-JEFFREY J.FOX, NXB Thống kê 2004
1.5. Giáo trình: Quản trị chiến lợc - PGS.TS. Lê Văn Tâm, NXB Thống kê 2000
1.6. Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp - PGS .TS. Lê Văn Tâm, TS. Ngơ Thị Kim Thanh, NXB Lao động - xã hội 2004.
1.7. Giáo trình: Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - PGS.TS. Phạm Hữu Huy, NXB Giáo dục 1998.
1.8. Giáo trình: Quản trị sản xuất và tác nghiệp - TS. Trơng Đồn Thể, NXB Lao động - xã hội, 2004.