Giải pháp về thiết bị công tác thu gom

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phân loại chất thải rắn tại nguồn cho các siêu thị co.opmart ở thành phố hồ chí minh và đầ xuất biện pháp hiệu quả (Trang 80)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CTR TRÊN ĐỊA BÀN TP .HCM

4.3 Giải pháp về thiết bị công tác thu gom

Công tác thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ở các hệ thống siêu thị Co.opmart tại TP.HCM cần có sự đổi mới như sau:

- Nhà nước hỗ trợ đầu tư thiết kế xe thu gom 2 thùng chứa và “nửa cơ giới” , nguồn tài chính từ chương trình thu phí vệ sinh và hỗ trợ quốc tế.

Hình 4.2 Một kiểu dáng thiết kế xe thu gom rác 2 thùng chứa

- Nhà nước cần có sự hỗ trợ lực lượng thu gom CTR dân lập ở các hệ thống siêu thị Co.opmart trang bị xe, cải tiến xe và dụng cụ lao động đảm bảo an tồn vệ sinh và sức khỏe.

- Cần có nguồn tài chính nhất định hoặc lập quỹ (thơng qua Quỹ Tái chế thành phố) thành lập các HTX/công ty thu gom CTR phục vụ cho các siêu thị Co.opmart ở mỗi quận/huyện trên TP.HCM.

76

- Đối với các đối tượng rác dân lập thu gom CTR tại các siêu thị Co.opmart cần quy định thời gian thu gom theo giờ quy định.

4.4 Giải pháp về tái chế, tái sử dụng

Định hướng công nghệ tái chế từ việc PLCTRTN định hướng cho các siêu thị Co.opmart như sau:

- Nhà nước ban hành các túi rác PE theo quy định khi thu gom CTR tại các hệ thống siêu thị Co.opmart , túi nào có dán tem và phân loại đúng cách thì sẽ thu gom. Điều này khơng chỉ giúp khách hàng, nhân viên tăng cường phân loại CTR có thể tái chế.

- Đối với các sản phẩm được tái chế cần khích lệ, hỗ trợ vốn cho thị trường này phát triển thông qua dán nhãn môi trường xanh lên các sản phẩm tái chế. Các sản phẩm này sẽ được tiêu thị trên các hệ thống Co.opmart với giá ưu đãi và hưởng ưu tiên về mặt đóng thuế.

- Hiệu quả sử dụng chất thải tái chế cao nhất, khối lượng chất thải ít nhất, khối lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm cao nhất

- Tái sử dụng trực tiếp chất thải thành sản phẩm thay vì tái sử dụng chất thải thành nguyên liệu.

- Tái chế chất thải nhất thiết phải qua công đoạn sơ chế: nhà máy phải nằm trong khu liên hợp xử lý chất thải tập trung được quy hoạch của thành phố. Đối với hoạt động sản xuất sử dụng chất thải làm ngun liệu thì có thể nằm trong khu dân cư xen kẽ khu sản xuất.

- Thành lập Hội tái chế chất thải (rồi tiến đến Hiệp hội tái chế).

- Tăng cường Quỹ tái chế hỗ trợ công tác di dời và hoạt động của các cơ sở tái chế .

77

4.5 Giải pháp xử lý và chôn lấp hợp vệ sinh

PLCTRTN là điều kiện tốt và rất hiệu quả để áp dụng sản xuất phân compost. Cơng nghệ xử lý được khuyến khích theo thứ tự sau:

- Sản xuất compost và chế biến phân hữu cơ/phân hữu cơ vi sinh/phân vi sinh bằng cơng nghệ sinh học hiếu khí và tái chế các loại chất thải còn lại.

- Áp dụng BCL hợp vệ sinh an toàn. Đốt kết hợp tái sinh năng lượng, tái chế tro thành vật liệu xây dựng và tái sử dụng kim loại.

- Đốt (hoàn toàn, nhiệt phân, plasma) kết hợp tái sinh năng lượng; tái chế tro thành vật liệu xây dựng và tái sử dụng kim loại.

- Sản xuất khí đốt hoặc thanh đốt. - Chôn lấp hợp vệ sinh.

- Quy hoạch các khu liên hợp xử lý và chôn lấp vệ sinh cần đáp ứng các yêu cầu sau:

+ Đủ để tiếp nhận toàn bộ khối lượng CTRSH trong toàn bộ thời gian quy hoạch ít nhất 20 năm.

+ Khoảng cách vận chuyển là thấp nhất.

+ Phối hợp chặt chẽ với nhau trong điều hành và công nghệ ứng dụng.

- Kêu gọi các dự án đầu tư với công nghệ mới (tái chế) nhằm giảm lượng CTR vào BCL.

- Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong quản lý loại chất thải, khối lượng chất thải, sản phẩm tái chế…vào và ra khỏi các khu liên hợp, chất lượng môi trường tại các BCL.

78

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận

Thu gom và PLCTRTN và xử lý chất thải hiện đang là xu thế tích cực và là hoạt động bức thiết nhằm bảo vệ môi trường sống tại các khu đô thị và khu dân cư khơng chỉ tại Việt Nam mà trên tồn cầu. Ở các nước có nền kinh tế phát triển, vấn đề PLCTRTN đã được giải quyết khá ổn định với sự kết hợp đầu tư của Nhà nước và ý thức, thói quen tự giác của người dân các nước bạn. Tuy nhiên chương trình PLCTRTN chỉ mới được áp dụng tại nước ta trong những năm trở lại đây, không phải sự thiếu cộng tác từ cộng đồng mà là thiếu đồng bộ trong cách thực hiện và nguồn vốn đầu tư thí điểm PLCTRTN lâu dài. Do đó, tính khả thi để có thể nhân rộng chương trình ở các khu vực cơng cộng, khách sạn, nhà nghỉ, khu vực cơ quan trên địa bàn 14 quận trung tâm và khu vực dân cư và khu đô thị cao cấp là khơng dễ dàng.

Hiện tại mơ hình thí điểm PLCTRTN tại các hệ thống siêu thị Co.op mart trên TP.HCM cho ta thấy kết quả thực hiện phân loại vẫn chưa cao do người dân ta còn thiếu hiểu biết về mục đích của chương trình, cộng thêm ý thức tự giác của khách hàng chưa cao. Một số tồn đọng diễn ra ở hầu hết các siêu thị như sau:

- Nhân viên tại các hệ thống siêu thị vẫn còn lúng túng và chưa nhiệt tình trong việc hướng dẫn khách hàng thực hiện chương trình PLCTRTN.

- Tại một số siêu thị có quy mơ nhỏ tuy có treo banner dọc các quầy tính tiền nhưng các thùng rác rất sơ sài và được bố trí rất ít, vệ sinh kém. Thậm chí có một số siêu thị vẫn còn sử dụng các thùng rác chưa được phân loại.

- Các khách vãng lai thường họ chủ yếu đi tập trung mua sắm chứ khơng quan tâm lắm nghe phát thanh chương trình chỉ trừ các khách có thời gian nghỉ ngơi hoặc khách hàng thân thiết của siêu thị.

- Các hình thức tuyên truyền của chương trình chỉ mạnh mẽ ở thời gian đầu triển khai thực hiện, qua thời gian thì hình thức phát hình giảm mạnh và bandroll khơng cịn treo nữa. Một số siêu thị khơng có poster hướng dẫn khách hàng cách

79

thải bỏ rác phân loại nên có tình trạng khách thấy thùng rác là bỏ chứ không để ý nhãn hiệu bên ngoài thùng rác.

Để thực hiện tốt chương trình PLCTRTN khơng chỉ là địi hỏi sự quan tâm của các cơ quan chức năng Nhà nước, đầu tư thích đáng về mặt tài chính mà cịn là cả một nguồn nhân lực tận tâm, nhiệt thành để thúc đẩy sự phát triển cho hệ thống quản lý kỹ thuật và hành chánh CTRSH.

Kiến nghị

Để chương trình PLCTRTN đạt hiệu quả, Sở Tài ngun và Mơi trường phối hợp cùng Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TPHCM cùng tất cả các hệ thống siêu thị Co.opMart cần thực hiện những nội dung sau :

- Triển khai tập huấn chương trình PLCTRTN đến từng cán bộ nhân viên của từng siêu thị không chỉ nhân viên mơi trường kể cả các nhân viên thuộc các phịng ban và nhân viên phục vụ tại siêu thị biết rõ chương trình này.

- Tăng cường công tác tuyên truyên thông qua việc phát thanh định kỳ 20 phút/1 lần, tuyên truyền về PLCTRTN trên các cẩm nang mua sắm hoặc trên các phiếu thanh toán tiền của siêu thị. Mở rộng công tác tuyên truyền thơng qua hình thức phát tivi để khách hàng tìm hiểu. Ngồi ra, tại các vị trí lắp đặt thùng chứa chất thải, dán các poster về hướng dẫn khách hàng thải bỏ chất thải vào đúng thùng quy định của siêu thị.

- Công tác giáo dục tuyên truyền cộng đồng trong việc thu gom, PLCTRTN phải được đặt lên hàng đầu nhằm tạo thói quen, ý thức cho khách hàng đi siêu thị nói riêng và cộng đồng nói chung. Chương trình giáp dục cần đưa vào các trường phổ thông, đại học để giảng dạy cho học sinh, sinh viên. Đối với các bậc phụ huynh, người trung niên thì nội dung tuyên truyền thể hiện qua guidelines hướng dẫn cụ thể qua hình ảnh, vận động cộng đồng cần đưa vào hoạt động dân phố, các câu lạc bộ môi trường.

80

- Sớm ban hành các luật lệ và chính sách quy định PLCTRTN áp dụng tại các siêu thị để xử lý nghiêm các cá nhân khơng thực hiện tốt chương trình.

- Đầu tư thiết kế, cải tiến các xe thu gom thành 2 thùng được phân loại và hiện đại hóa thiết bị thu gom CTR.

- Nghiên cứu ban hành lại lệ phí thu gom, xử lý và vận chuyển CTR khi thực hiện PLCTRTN, từ đó từng bước tiến hành xã hội hóa hệ thống quản lý CTR.

- Thúc đẩy thị trường tái chế phát triển mạnh để đẩy mạnh các hoạt động PLCTRTN.

- Chuyển đổi mơ hình từ cá thể lên HTX tiếp nhận nguồn chất thải của siêu thị từng quận.

- Cần hỗ trợ, cải tiến về phương tiện thu gom cho đội ngũ thu gom rác dân lập tại các siêu thị để thực hiện đồng bộ chương trình PLCTRTN.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] Dương Thị Tơ – Phân loại rác tại nguồn sự khởi đầu của công nghệ tái chế, Trung tâm tư vấn đào tạo và chuyển giao cơng nghệ mới.

[2] Lê Hồng Việt (2011), Quản lý tổng hợp CTR – cách tiếp cận mới cho công tác

bảo vệ mơi trường – Tạp chí khoa học:20a 39-50.

[3] Nguyễn Văn Phước (2004), Giáo Trình Xử Lý Chất Thải Rắn, Viện Tài Nguyên Và Môi Trường.

[4] Sở Tài Nguyên và Môi trường (12/2011), Báo cáo đánh giá chương trình phân

loại chất thải rắn tại nguồn tại hệ thống siêu thị Co.op mart TP.HCM.

[5] Sở Tài Nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn 2030 hướng đến hệ thống quản lý xanh.

[6] GS.TS Trần Hiếu Nhuệ – TS Ứng Quốc Dũng - TS Nguyễn Thị Kim Thái, 2001 Giáo Trình Quản Lý Chất Thải Rắn. Nhà xuất bản xây dựng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

[1] Christine Fured (2001), Source Separation of household waste materials.

[2] Christine Fured (1994), One world of waste: Should countries like India deal with solid waste problems through source separation?

[3] Warmer Bulletin (8/1991), Source Separation in developing countries, vol. 30. TÀI LIỆU TRÍCH DẨN TỪ INTERNET

http://moitruongxanhhcm.org.vn/index.php/Tai-nguyen-moi-truong/nh-hng-quy- hoch-x-ly-cht-thi-rn-ti-tphcm-n-2020-tm-nhin-2030-phn-2b.html www.vinawater.org/forum www.yeumoitruong.com www.khoahocmoitruong.com www.gree-vn.com

i

CTNH: chất thải nguy hại CTR: chất thải rắn

CTRSH: chất thải rắn sinh hoạt CHLB: Cộng hòa Liên bang DVCI: Dịch vụ cơng ích HTX: Hợp tác xã

ISWM: Intergrated Solid Waste Management KCN: Khu công nghiệp

KCX: Khu chế xuất

MSW: Municipal Solid Waste

PLCTRTN: Phân loại chất thải rắn tại nguồn TDTT: Thể dục thể thao

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy Ban Nhân Dân

ii

Bảng 1.1 Nguồn phát sinh CTRSH

Bảng 1.2 Thành phần CTR của hộ gia đình, trường học, nhà hàng và khách sạn Bảng 1.3 Khối lượng CTR đô thị thống kê từ 1992 đến 2010

Bảng 1.4 Khối lượng CTR được thu gom tại từng quận huyện Bảng 1.5 Số lượng điểm hẹn tại các quận/huyện

Bảng 2.1 Hệ thống siêu thị Co.op mart trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.2 Nguồn phát sinh chất thải tại 22 hệ thống siêu thị Co.op mart trên TP.HCM Bảng 2.3 Khối lượng CTR phát sinh tại các hệ thống siêu thị Co.op mart

Bảng 2.4 Thiết bị lưu giữ chất thải trong hệ thống siêu thị Co.op mart Bảng 2.5 Đơn vị thu gom CTR tại các hệ thống Co.op mart

iii

Hình 1.2 Thu gom rác tại chợ và hộ gia đình Hình 1.3 Thu gom rác tại TP.HCM

Hình 1.4 Quá trình thu gom phân loại rác

Hình 1.5 Hoạt động tại trạm ép rác kín Bà Lài Hình 1.6 Chất thải hữu cơ và chất thải còn lại

Sơ đồ 1.7 Mơ hình hoạt động PLCTRTN tại TP.HCM

Hình 1.8 Chương trình triển khai PLCTRTN tại huyện Châu Thành, Long An Hình 3.1 Thùng rác đã được phân loại tại siêu thị Co.op mart Nguyễn Kiệm Sơ đồ 3.2 Quy trình phân loại chất thải tại các siêu thị Co.opmart

Hình 3.3 Đồ thị thể hiện khách hàng biết về chương trình PLCTRTN ở một số siêu thị Co.opmart trên địa bàn TP.HCM

Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện khách hàng thực hiện phân loại rác và vỏ rác vào thùng quy định theo màu sắc của siêu thị

Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện khách hàng muốn nhận thông tin từ chương trình PLCTRTN qua tivi

Sơ đồ 3.6 Quy trình thu gom, phân loại rác và tái chế rác thải hữu cơ sinh hoạt Hình 4.1 Học sinh tại trường THCS Bình Tây tham gia cuộc thi PLCTRTN Hình 4.2 Một kiểu dáng thiết kế xe thu gom 2 thùng chứa

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1

2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................. 2

3. Mục đích đề tài .......................................................................................... 3

4. Nhiệm vụ đề tài .......................................................................................... 3

5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CTR TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ...................... 5

1.1 Tổng quan CTR trên địa bàn TP.HCM ................................................. 5

1.1.1 Nguồn phát sinh CTR ......................................................................... 5

1.1.2 Thành phần và khối lượng CTR tại TP.HCM ................................... 10

1.1.2.1 Thành phần CTR ....................................................................... 10

1.1.2.2 Khối lượng CTR ....................................................................... 12

1.1.3 Hệ thống thu gom tại TP.HCM ........................................................ 15

1.1.3.1 Phương tiện quét thu gom ......................................................... 15

1.1.3.2 Thu gom tại nguồn .................................................................... 16

1.1.3.2.1 Tồn trữ tại nguồn ............................................................... 14

1.1.3.2.2 Thu gom tại nguồn ............................................................. 15

1.1.3.3 Trung chuyển và vận chuyển ..................................................... 19

v

1.2.1 Khái niệm về PLCTRTN .................................................................. 21

1.2.2 Hoạt động phân loại CTRSH tại TP.HCM ........................................ 22

1.2.3 Giới thiệu về chương trình PLCTRTN ............................................. 24

CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG CTR PHÁT SINH TẠI CÁC SIÊU THỊ CO.OP MART TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM .........................................................................

2.1 Hệ thống siêu thị Co.op mart trên TP.HCM ........................................ 25

2.2 Đặc điểm CTR tại các siêu thị Co.op mart ........................................... 27

2.2.1 Nguồn phát sinh ............................................................................... 27

2.2.2 Khối lượng CTR phát sinh ............................................................... 30

2.3 Hệ thống thu gom và lưu trữ tại các siêu thị ....................................... 33

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PLCTRTN CHO CÁC SIÊU THỊ CO.OP MART .................................................................................................... 38

3.1 Cơ sở pháp lý thực hiện ........................................................................ 38

3.2 Mục tiêu PLCTRTN .............................................................................. 38

3.3 Nội dung thực hiện PLCTRTN ở các siêu thị Co.op mart................... 38

3.4 Đánh giá khả năng PLCTRTN ở hệ thống siêu thị Co.op mart .......... 42

3.4.1 Mục tiêu ........................................................................................... 42

3.4.2 Quá trình các siêu thị Co.op mart thực hiện PLCTRTN .................... 44

3.4.3 Thuận lợi – khó khăn khi thực hiện PLCTRTN ................................ 61

vi

và hộ gia đình nói chung ....................................................................... 64

3.5.1 Đối với các hệ thống siêu thị Co.op mart .......................................... 65

3.5.2 Đối với hộ gia đình và cộng đồng ..................................................... 66

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP – KHẮC PHỤC TRONG TƯƠNG LAI KHI THỰC HIỆN PLCTRTN ................................................................... 72

4.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục .......................................................... 72

4.2 Giải pháp về đầu tư ............................................................................... 74

4.3 Giải pháp về thiết bị - công tác thu gom ............................................... 75

4.4 Giải pháp về tái chế, tái sử sụng ........................................................... 76

4.5 Giải pháp về xử lý và chôn lấp hợp vệ sinh .......................................... 77

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................. 78

Kết luận ..................................................................................................... 78

Kiến nghị .................................................................................................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

COOPMART VỀ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN

Câu hỏi khảo sát

Họ và tên: …………………………………………………………………. Địa chỉ:……………………………………………………………………..

1. Thời gian anh/chị đi mua sắm tại tại siêu thị vào lúc nào? a. Sáng b. Trưa c. Chiều d. Tối e. Cuối tuần f. Không xác định

2. Anh/chị có quan sát các banner treo xung quanh để tuyên truyền PLCTRTN không?

a. Có b. Khơng

3. Nếu có anh/chị đã từng nghe chương trình PLCTRTN qua hình thức nào? a. Báo

b. Tivi c. Internet

d. Cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội phổ biến e. Khác

4. Siêu thị có thơng tin cho khách hàng về chương trình PLCTRTN khơng? a. Có

b. Khơng c. Khơng để ý

5. Nếu có thơng qua hình thức nào? a. Báo

2

e. Cẩm nang mua sắm f. Khác

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng phân loại chất thải rắn tại nguồn cho các siêu thị co.opmart ở thành phố hồ chí minh và đầ xuất biện pháp hiệu quả (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)