3.2.2 .Quan niệm về đạo hiếu của các nhà nho Việt Nam
4.2.1 Giáo dục ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với chính bản thân
Giáo dục ý thức trách nhiệm là một trong những cơng tác góp phần nâng cao chất lượng đời sống đạo đức. Bản thân công tác này đã mang một giá trị nhân văn to lớn và tạo ra đối trọng để kìm hãm sự xuống dốc của bậc thang đạo đức và cứu vãn thái độ sống thờ ơ vô cảm của khơng ít cá thể trong xã hội hiện nay. Trong khi thế giới đang gióng lên hồi chng báo động về việc thế hệ trẻ mất phương hướng, niềm tin, khơng có lý tưởng, sống bng thả, vơ trách nhiệm…thì ở Việt Nam, tình trạng tương tự khơng phải là khơng có.
Năm 2006, trước tình trạng sống vơ trách nhiệm của lớp trẻ, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh lấy chủ đề “sống có trách nhiệm” làm chủ đề năm học trong đó nhấn mạnh đến việc giáo dục cho học sinh lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm với bản thân, tự giác trong học tập và rèn luyện, sống trung thực và lành mạnh… Những ngày cuối năm 2012, xã hội dành một phút mặc niệm cho những nạn nhân tai nạn giao thơng, trong số ấy, khơng ít người cịn rất trẻ. Ngồi ra còn nhiều con số đau lòng về các tệ nạn xã hội như ma túy, nghiện hút, HIV…Có thể, đây đó, người ta đổ lỗi cho hồn cảnh, số mệnh song có một thực tế khơng thể chối cãi là nếu bản thân cá thể khơng có ý thức quý trọng sự sinh tồn của mình thì mọi sự nỗ lực khác đều khơng mang lại hiệu quả. Cho nên, có thể coi việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho cá nhân đối với bản thân mình là dấu chấm đầu tiên quy định sự tồn tại.
Nhìn lại hai mươi năm đổi mới và đánh giá kết quả năm năm thực hiện Nghị quyết ĐH IX, Đảng ta đã thẳng thắn nhìn vào thực tế và nhận định: “Một bộ phận cán bộ, đảng viên kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp yếu kém về phẩm chất, năng lực và tinh thần trách nhiệm, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu, vừa khơng đủ trình độ, năng lực hồn thành nhiệm vụ” [33, tr.16]. Để giải quyết tận gốc hạn chế này, ngồi các quy định mang tính chế tài của pháp luật cần giáo dục ý thức trách nhiệm cho các chủ thể vì xét đến cùng, chính các chủ thể sẽ là đối tượng tham gia thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội. Bản thân Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực cho các thế hệ về sự tự tu dưỡng và rèn luyện bản thân. Cụ rất coi
việc rèn luyện cá nhân trước hết là về nhân cách, phẩm giá, sức khỏe. Người từng tâm sự: “Cụ Khổng Tử nói: Mình có đứng đắn mới tề được gia, trị được quốc, bình được thiên hạ. Tự mình phải chính trước, mới giúp được người khác chính. Mình khơng chính mà muốn người khác chính là vơ lý” [90, tr.644]. Học tập sự vận dụng của Hồ Chí Minh, cũng chính là đề ra mục tiêu, tìm ra phương hướng và cách thức để giáo dục, bồi dưỡng nhân cách con người Việt Nam từ những cá nhân với tính cách là chủ thể, là đối tượng và cũng là mục tiêu của q trình giáo dục đó.
Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân với chính bản thân mỗi người theo tinh thần trung, hiếu của Nho giáo là làm cho cá nhân nhận thức và trân trọng những gì trời đất, cha mẹ ban tặng cho mình để khơng hủy hoại thân thể một cách vơ ích; phân biệt đúng sai trong suy nghĩ và hành động, không ngừng nỗ lực vươn lên trên con đường tu thân để làm vui lịng cha mẹ, đóng góp cho xã hội. Theo đó:
Thứ nhất, cá nhân phải tự bảo vệ và bồi dưỡng thân thể mình. Xưa, Mạnh Tử
coi việc con người sống phải tự chăm lo cho bản thân là lẽ tất nhiên, cho nên ơng nói: “Con người ta đối với thân thể mình, bộ phận nào cũng yêu quý. Bởi đều yêu quý nên đều phải bỗi dưỡng. Khơng có một tấc da nào khơng u q, nên khơng có một tấc da nào khơng bồi dưỡng” [108, tr.746]. Mạnh Tử còn chỉ ra sai lầm của con người khi khơng biết chăm sóc bản thân. Thế nhưng, ngay trong thời hiện đại, khi sự sống cịn khơng phải treo sợi tóc như thời xưa, thế hệ trẻ được sống trong hịa bình, điều kiện vật chất tương đối đầy đủ…thì ngay cả với bản thân mình, đơi khi họ cũng thờ ơ. So với thời quá khứ, đó chẳng phải là một bước tụt hậu sao? Lẽ ra phải mang ơn cha mẹ vì đã cho mình tồn tại trên đời thì khơng ít người lại coi thường sinh mạng bản thân, lao vào đua xe, chích hút, rượu chè thâu đêm đến nỗi thân tàn ma dại. Phải chăng họ tự cho mình cái quyền thích làm gì với bản thân thì làm trong khi “Từ hình hài đến thửa tóc, da. Ngun do chịu của mẹ cha” [24, tr.12]. Người con có hiếu, theo Khổng Tử, khi cha mẹ cịn sống phải ở gần để chăm sóc cha mẹ, nếu có đi đâu thì phải báo cho cha mẹ biết để cha mẹ khỏi lo lắng. Cho nên đạo hiếu đòi hỏi người con báo hiếu phải giữ trọn tấm thân cha mẹ cho mình vì đó là tiền đề vật chất, tiền đề tồn tại đầu tiên để thực hiện hiếu đạo. Đó là ý thức trách nhiệm về “bảo thân”.
Bản thân yêu cầu với tính nhân văn này mang tính quy định bắt buộc khiến cho chủ thể của hành động dường như được đẩy lên cấp độ cống hiến khi bảo vệ bản thân khơng chỉ vì mình. Xét trong điều kiện hiện đại, dù cho xuất phát điểm là vì mình (tức vì chính bản thân chủ thể) hay vì bố mẹ (tức khách thể khác) thì việc giáo dục để cá nhân có ý thức bảo vệ thân thể đều có giá trị định hướng tích cực. Nó phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước trong lộ trình xây dựng con người XHCN.
Ngay từ những ngày đầu bước vào công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước, “Đại hội VI của Đảng đã nêu quan điểm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” và nhấn mạnh vấn đề chăm sóc, bảo vệ sức khỏe là trách nhiệm và lợi ích thiết thân của mỗi cơng dân. Tinh thần “xã hội hóa” lại được Đại hội VII (1991) chỉ rõ: “Bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể lực của nhân dân phải trở thành hoạt động tự giác của mỗi người, với sự quan tâm của Nhà nước và của tồn xã hội” [37, tr.322]. Khi mỗi cơng dân thấy được lợi ích thiết thân và trách nhiệm phải bảo vệ thân thể mình thì hành động của họ sẽ trở thành hoạt động tự giác. Tính chất chuyển đổi này là kết quả của sự tích lũy dần dần cũng giống như việc giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân không phải ngay lập tức có thể cho thấy thành quả. Một cá nhân có ý thức trách nhiệm với bản thân sẽ không chỉ dừng ở việc bảo vệ sức khỏe bản thân theo lối ăn no ngủ kỹ mà phải lấy tồn tại ấy làm tiền đề để chứng minh tồn tại cá thể của mình là có ý nghĩa đối với các cá thể khác và đối với cộng đồng.
Thứ hai, cá nhân phải phân biệt đúng sai trong suy nghĩ và hành động, không
ngừng nỗ lực vươn lên trên con đường tu thân để làm vui lịng cha mẹ, đóng góp cho xã hội.
Theo Nho giáo, muốn tu thân phải tu dưỡng bản thân bằng cách hội đủ những điều kiện chủ quan: Chính tâm, thành ý, cách vật, trí tri. Nghĩa là phải có sự xem xét kỹ mọi vật, biết đến tận cùng của cái biết, giữa cái ý cho thành, giữa cái tâm cho chính. Nho giáo thường phân biệt con người với con vật bằng suy nghĩ và hành động của con người. Nho giáo sơ kỳ chủ trương con người phải biết phân biệt phải trái, trước là để tránh mắc sai lầm, sau là để có thể chỉ dẫn, khuyên can vua cha
theo đường chính đạo. Khái quát nội dung này bằng ngơn ngữ khoa học hiện đại, có thể hiểu rằng, với tư cách là sản phẩm cao nhất của q trình tiến hóa (thay vì nằm trong tam tài: Thiên địa nhân), con người có ý thức tự phân biệt mình với thế giới động vật bằng tư duy và hành động người. Con người chịu sự quy định của ba hệ thống quy luật: quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật tư duy. Muốn tồn tại và phái triển, cá thể khơng có sự lựa chọn nào khác là phải nhận diện, đối mặt với các vấn đề trong cuộc sống, cũng như muốn phân biệt đúng sai không thể cầu mong ở đấng siêu nhiên hay dốc sức học trong một khoảng thời gian hữu hạn cho trước. Để bồi dưỡng năng lực bản thân, tránh được những sai lầm khơng đáng có, bản thân cá thể, nhân cách phải có ý thức trách nhiệm trong việc chủ động tích lũy kinh nghiệm và vận dụng khi cần thiết. Cùng với đó, phải có ý thức tích lũy tri thức khoa học, kiến thức pháp luật để tránh phán đoán sai lầm, chủ quan, mơ hồ. Bồi đắp kỹ năng sống để sẵn sàng đối mặt với những tình huống mới nảy sinh trong cuộc sống. Trong thế giới đa chiều hôm nay, luồng thơng tin cũng đa chiều, thế hệ trẻ thậm chí lẩn vào thế giới ảo nhiều hơn tồn tại trong thế giới thực…dễ làm cho cá nhân mất thăng bằng, không xác định được phương hướng, mơ hồ về thế giới quan, nhân sinh quan. “Có thể nói, cơ chế thị trường định hướng XHCN trong điều kiện CNH – HĐH ở nước ta đã làm thay đổi nhiều chuẩn mực đạo đức điều chỉnh các hành vi cá nhân. Các chuẩn mực cũ mất đi, các chuẩn mực mới ra đời, song nhiều chuẩn mực đã trở nên lạc hậu và khơng ít sự lệch chuẩn đã xuất hiện trong đời sống đạo đức. Trong các sự lệch chuẩn ấy, có sự lệch chuẩn khơng đúng đắn, có cả sự lệch chuẩn trưởng thành, một số các lĩnh vực chuẩn mực khác còn mờ nhạt hoặc rơi vào vơ chuẩn. Vì thế cần phải tăng cường giáo dục đạo đức trong điều kiện hiện nay” [21, tr.27]. Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân cũng chính là tham gia vào q trình giáo dục đạo đức nói chung. Đối với cá thể mà xét, sự lệch chuẩn của quá trình phiên mã chịu ảnh hưởng trực tiếp và đầu tiên từ ý thức của bản thân anh ta. Ý thức cá nhân sẽ tương hợp với ý thức xã hội ở mức độ nhất định khi sự hiệu chỉnh bên trong và ban đầu này được thực hiện một cách đúng đắn. Biết phân biệt và sẵn sàng chịu trách nhiệm trong suy nghĩ và hành động, con người sẽ định vị sự tồn tại
thực của mình trong cộng đồng và góp phần thúc đẩy cơng cuộc xây dựng xã hội tiến bộ.
Xưa, Nho giáo muốn xác lập một xã hội cổ truyền bình trị bền vững và duy trì sự bền vững ấy bằng cách đào tạo các thế hệ tiếp nối. Gieo vào tâm thức những người con hiếu, tôi trung một ý niệm rằng: dương danh hiển thân là cách báo hiếu tốt nhất, là con cháu phải nối tiếp sự nghiệp ông cha, con hơn cha nhà càng tốt phúc… Trên tất cả các cương vị của mình, người con biết nỗ lực học hành, phấn đấu vừa là vì bản thân, vừa là báo hiếu làm vinh hiển cho cha mẹ. Tất nhiên, có những thời kỳ Nho giáo đã bị buộc cho cái tội cổ súy cho tình trạng mua danh bán tước, song từ khởi thủy, ý niệm về sự học của Nho giáo đã mang tính giáo dục sâu sắc. Người có học rộng, biết nhiều, đỗ đạt làm quan hay làm thày dạy học đều là dốc lịng đóng góp cho xã hội. Theo kinh điển Nho giáo, người có học mà khơng biết cách ứng xử là hiếm khi xuất hiện. Nay, trong cơ chế thị trường, xã hội trọng bằng cấp, tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang tiếp tục diễn ra…
Có người e ngại về việc trở lại với tình trạng người người đi học, kẻ kẻ mua danh, song thiết nghĩ vấn đề là ở chỗ học để làm gì và học như thế nào. Ngay xuất phát điểm học để báo hiếu cha mẹ cũng có thể coi là một xuất phát điểm hợp lý thay vì tâm lý an phận thủ thường, hưởng thụ của khơng ít bạn trẻ hiện nay. Cũng có người băn khoăn, như thế chẳng phải bắt giới trẻ học vì người khác thay vì học vì bản thân hay sao. Thực tế, khi chẻ đôi vấn đề như thế là đã rơi vào quan điểm siêu hình bởi lẽ khi học, quyết tâm học, bản thân cá thể ấy đang tự trau dồi và bồi dưỡng chính mình. Vấn đề nằm ở chỗ, bản thân Nho giáo khi xác định động cơ và thái độ học tập cũng đã khoanh vùng: “học giả vị kỷ”, tức học cho mình với tinh thần tự nguyện để được trọng dụng, được tham gia xây dựng đất nước, đóng góp vào việc chung của thiên hạ. Bản thân cách khoang vùng ấy đã buộc các cá nhân phải có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn, nỗ lực theo đuổi mục đích đặt ra.
Xã hội Việt Nam hiện nay có tình trạng con nhà nghèo tất phải học để thoát nghèo trong khi con nhà khá giả lại có hai xu hướng: xu hướng tích cực biết tận dụng điều kiện sẵn có của gia đình để tiếp tục phát triển; xu hướng tiêu cực chỉ
thích giương oai, tiêu pha, hưởng thụ sản nghiệp của cha mẹ. Cho nên, việc quay lại và làm mới cách cổ vũ sự tu thân như Nho giáo khuyến khích khơng phải là khơng có cơ sở khách quan và ý nghĩa của nó. Bởi để phân biệt đúng sai, để dương danh hiển thân thì sự tu thân là cả một quãng đường dài tính bằng cuộc đời con người. Trên con đường đó, cá nhân phải ý thức được rằng không được phép ngừng nghỉ. Đôi khi, những lúc dừng lại, có thể nhận thấy những thành cơng, thất bại của bản thân, những bước thụt lùi tương đối bên cạnh những bước tiến…Tất cả vẫn nằm trong một sự vận động phát triển tất yếu theo quy luật. Đảng và Nhà nước đang tiếp tục có nhiều chính sách hợp lý để sử dụng nguồn nhân lực có tri thức, có đạo đức và trách nhiệm xã hội cao. Đặc biệt Đảng chủ trương: “Làm tốt cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống , tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực cho thế hệ trẻ; khuyến khích, cổ vũ thanh niên ni dưỡng ước mơ, hồi bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, cơng nghệ hiện đại; hình thành một lớp thanh niên ưu tú trên mọi lĩnh vực, kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc”.[34, tr.50].
Giáo dục ý thức trách nhiệm cá nhân đối với bản thân chính là bồi dưỡng để cá thể đó hiểu rằng việc bảo vệ thân thể, việc phân biệt đúng sai trong suy nghĩ và hành động, không ngừng học tập phấn đấu là đòi hỏi tất yếu khách quan, đồng thời cũng chính là q trình tự nỗ lực của ý chí cá nhân. Q trình ấy sẽ bồi dưỡng về thể lực và trí lực để cá nhân trở thành nhân cách có chỗ đứng trong cộng đồng. Con người vừa có thể lực vừa có trí lực lại có ý chí nỗ lực khơng ngừng cũng chính là mẫu người XHCN theo tinh thần: “Xây dựng con người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân, có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc” [34, tr.40].
Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh việc tu thân, thành danh không phải chỉ cốt phục vụ bản thân, mà cịn mang bổng lộc về cho gia đình, phụng dưỡng cha mẹ, nâng đỡ anh em. Đã có những thời kỳ, tâm lý nặng về gia đình đã đè nặng và là tiền đề để sinh ra chủ nghĩa vị kỷ gia đình. Song, ở một giác độ khác mà nói, rõ ràng
việc cá nhân luôn xuất phát và thuộc về một đơn vị gia đình và có nghĩa vụ trách