Điều khiển việc chia sẻ băng thông giữa các cấp độ lưu lượng khác nhau.

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, về chất lượng dịch vụ và việc triển khai, hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng mpls (Trang 48 - 51)

nhau.

-> Dịch vụ đảm bảo ( Guaranteed Service ) và Dịch vụ tải được điều

khiển (Controlled Load Service), cả hai đều tập trung vào những đòi hỏi của ứng

dụng riêng lẻ. Dịch vụ đảm bảo được định nghĩa để cung cấp mức độ chắc chắn của băng thông, một biên trễ đầu cuối-đầu không đổi, không mất mát hang đợi và nó được dự kiến cho các ứng dụng thời gian thực như thoại và video. Để có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra và cung cấp các dịch vụ dự kiến, mơ hình IntServ gồm rất nhiều các tham số lưu lượng như tốc độ và giới hạn chùng (slack term) cho dịch vụ, và tốc độ trung bình và kích cỡ bùng nổ (burst size) cho dịch vụ tải được điều khiển. Để thiết lập giá trị những tham số này trong một mạng và để cung cấp d ịch vụ đảm b ảo cho lưu l ượng thời gian thực, RSVP được phát triển như giao thức báo hiệu cho việc dành sẵn và điều khiển hiện.

-> Kiến trúc IntServ đã thoả mãn cả hai điều kiện cho mạng MPLS. Nó

cung cấp băng thơng thích hợp và dành tài nguyên hang đợi cho mỗi luồng ứng dụng một “vi luồng”. Tuy nhiên triển khai IntServ với RSVP đòi hỏi trạng thái mỗi

vi luồng và báo hiệu ở mỗi chặng. Nó thêm sự phức tạp đáng kể đối với việc vận hành mạng và khơng linh hoạt. Vì thế mơ hình IntServ chỉ được triển khai ở một số hữu hạn mạng, và IETF đã chuyển sang phát triển h ướng DiffServ thay thế với sự phức tạp tối thiểu.

2.5.1.2. DiffServ.

Kiến trúc DiffServ thừa nhận một khía cạnh trái ngược với IntServ. Nó định nghĩa Cấp độ dịch vụ (CoS) gọi là toàn thể (Aggregates), và chức n ăng quản lý tài nguyên của QoS đối với mỗi node, hay mỗi chặng (Per-Hop). Các định nghĩa CoS bao gồm hành vi toàn thể (BA) xác định những yêu cầu cho việc sắp xếp (Scheduling) và loại bỏ gói, và thứ tự tồn thể (OA) thực hiện dựa trên phân loại chỉ dựa trên yêu cầu sắp xếp, và có thể gồm vài giá trị loại bỏ ư u tiên. Vì thế OA là cách phân loại thơ hơn BA và có thể gồm vài BA. Hành vi của node định nghĩa tương ứng với các định nghĩa CoS. Hành vi cho mỗi chặng (PHB) liên quan tới BA, trong khi sắp xếp cấp độ hành vi mỗi chặng (PSC-PHB Scheduling Class) phục vụ OA. Các quá trình PHB gồm sắp xếp và loại bỏ gói, trong khi PSC chỉ đề cập tới việc sắp xếp.

Mơ hình DiffServ dựa vào việc định nghĩa lại ý nghĩa của 8 bit trường ToS trong tiêu đề IP. Định nghĩa ToS gốc không được triển khai rộng rãi, và bây giờ nó bị chia thành 6 bit giá trị DSCP và 2 bit phần ECN.

Hình 2.5: Mối liên hệ giữa ToS và DiffServ/ECN.

Trong hình 2.5 các chữ cái biểu thị như sau: D = Delay, T = Throughput, R = Reliability, C = Cost, ECN = Explicit Congestion Notification.

Giá trị của trường DSCP được dùng để định BA ( ví dụ : 1 lớp), được sử dụng tuỳ theo node DiffServ để chọn PHB phù hợp. DiffServ dựa trên cơ chế “hạt thô”, lớp quản lý giao thông tuyến ngược lại với IntServ là dựa trên cơ chế “hạt mịn”. Ý nghĩa thực tiễn hoạt động trên nguyên tắc phân luồng định tuyến.

- Ưu điểm của DiffServ: Một lợi thế của DiffServ là tất cả các dà soát và phân loại được thực hiện tại các ranh giới giữa những đám mây DiffServ. Điều này có nghĩa rằng trong lõi của Internet, router có thể nhận biết được các tuyến.

- Nhược điểm của DiffServ: DiffServ hoặc bất kỳ IP QoS khác dựa trên đánh dấu không đảm bảo chất lượng của dịch vụ hoặc dịch vụ ở một mức độ nào đó (SLA).

Tóm lại, mơ hình DiffServ cho phép mạng phân loại hay kết hợp các vi luồng thành luồng tổng thể (BAs) và sau đó cho phép cư xử khác nhau ở mỗi node có khả năng DiffServ. Cách cư xử này được phản ánh trong quá trình phục vụ hang đợi bao gồm sắp xếp và loại bỏ gói. PHB được phản ánh trong cả sắp xếp và loại bỏ gói khi PSC chỉ áp dụng cho sắp xếp.

2.5.2 MPLS.

2.5.2.1. MPLS-TE

Phương pháp chuyển mạch nhãn đầu tiên được hình thành để cải thiện hiệu năng định tuyến, nhưng sự thúc đẩy này đã được giảm bớt với các thành tựu trong thiết kế router và tốc độ chuyển mạch của gói IP tự nhiên. Nhưng sau đó ưu điểm quan trọng nhất của kiến trúc MPLS qua chuyển tiếp IP tự nhiên trở nên rõ ràng. Bản chất hướng kết nối của MPLS cho phép các nhà cung cấp dịch vụ có thể triển khai TE trong mạng của họ và đã đạt được rất nhiều mục đích bao gồm:

Băng thơng, Định tuyến thay đổi, Cân bằng tải, Kiện toàn tuyến và các dịch vụ khác dẫn tới chất lượng QoS được cải thiện.

Nếu vấn đề này địi hỏi triển khai TE trong mạng MPLS. Nó cung cấp định nghĩa chung cho TE, như tập hợp các quá trình cho việc tối ưu hóa chức năng

vận hành mạng để thu được các mục tiêu đã đặt ra và miêu tả cách thức MPLS hỗ trợ TE bằng việc điều khiển và các quá trình đo kiểm.

Sử dụng khái niệm tuyến lưu lượng (TT) MPLS là toàn thể các luồng lưu lượng cùng cấp độ đặt trong một LSP. Phân biệt một cách nguyên tắc giữa TT và LSP là TT là luồng lưu lượng toàn thể, trong khi LSP là một tuyến mà một TE đi qua mạng. Ví dụ, trong suốt qua trình, TT có thể sử dụng nhiều LSP khác nhau, miêu tả một framework cho việc ánh xạ các TT thành các LSP bằng việc xem xét tập hợp hai khả năng:

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, về chất lượng dịch vụ và việc triển khai, hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng mpls (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w