Kỹ thuật điều khiển lưu lượng DiffServ – Aware MPLS

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, về chất lượng dịch vụ và việc triển khai, hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng mpls (Trang 57 - 59)

- Phân bổ tài nguyên đã được sắp xếp ràng buộc cho TT.

2.5.4.Kỹ thuật điều khiển lưu lượng DiffServ – Aware MPLS

Trong phần trên ta đã miêu tả hoạt động của MPLS trong mạng nơi các LSR được cho phép bởi DiffServ. Nhưng để thu được các chức năng này và dẫn tới QoS Các mạng này phải được thiết kế cẩn thận với TE được áp dụng vào trên cơ sở mỗi cấp độ ngược với TE toàn thể. Mục tiêu cần thiết của DS-TE là để đảm bảo băng thông tách biệt cho mỗi loại lưu lượng để cải thiện và tối ưu hoá đúng theo các u cầu QoS của nó. Mơ hình DS- TE cải tiến mơ hình TE tồn thể, đang tồn tại bằng việc cho phép CoS dựa trên TE, nơi mà CoS được định nghĩa bởi mơ hình như là một tập hợp thứ tự toàn thể (OA) suy rộng ra từ mứcđộ tuyến tới mức độ mạng. Trong mơ hình DS-TE, đảm bảo băng thơng dựa trên CoS thu được bằng các chức năng mạng:

- Tách biệt dành sẵn băng thông cho tập các cấp độ lưu lượng khác nhau. - Quá trình quản lý được áp dụng trên mỗi cấp độ cơ sở để miêu tả hai chức n ăng trên, mơ hình DS-TE đưa ra hai khái niệm.

- Kiểu cấp độ (CT) là một nhóm các tuyến lưu lượng (TT) dựa trên giá trị CoS của chúng mà chúng cùng chia sẻ sự dành sẵn băng thơng, và một CT có thể biểu diễn của nhiều cấp độ.

- Băng thông ràng buộc (BC) là giới hạn phần trăm băng thơng của tuyến mà một CT cụ thể hay một nhóm CT có thể lấy. Các mối quan hệ giữa các CT và các BC được định nghĩa trong mơ hình băng thơng ràng buộc (Bandwidth Constrain model-BC). Hiện tại, TE-WG định nghĩa hai mơ hình BC:

+ Mơ hình cấp phát tối đa (MAM) gán một BC tới mỗi CT ( như biểu diễn ở hình 2.9).

+ Mơ hình búp bê Liên Xơ (RDM) gán BC tới các nhóm CT theo cách mà CT với các yêu cầu QoS chặt chẽ nhất (ví dụ : CT7, VoIP) nhận sự dành sẵn băng thơng riêng, BC7, một CT với yêu cầu QoS nghiêm ngặt nhất, CT6 chia sẻ dành sẵn băng thông BC6 với CT7(BC6 > BC7); và cứ thế cho tới CT0 (ví dụ : lưu lượng Best Efford) chia sẻ BC0 (ví dụ : tồn bộ băng thơng của tuyến) với tất cả các loại lưu lượng khác (như hình 2.10).

Hình 2.11: Mơ hình búp bê liên xô cấp phát băng thông.

Mơ hình DS-TE cũng định nghĩa một q trình cho phép giải phóng băng thơng chia sẻ bị chiếm giữ bởi các lưu lượng ưu tiên thấp hơn khi lưu lượng ưu tiên cao hơn tới. Nó đưa ra khái niệm cấp độ điều khiển lưu lượng (TE-class), một TE- class được định nghĩa bởi hai tham số: Kiểu cấp độ (CT) và mức độ ưu tiên (P). Hai hay nhiều TE-class có thể bao gồm cùng CT với các giá trị P khác nhau, hay các CT khác nhau với cùng giá trị P, vì thế cho phép ưu tiên và phục vụ trước các LSP trong và giữa các CT. Để triển khai DS-TE, các IGP(OSPF-TE và ISIS-TE) và LDP(RSVP-TE) phải được mở rộng theo các mở rộng dựa trên MPLS-TE đã được định nghĩa để mang thêm thông tin như đã miêu tả trong [DSTE-PRO]. Chú ý rằng [DSTE-PRO] không lặp lại các định nghĩa, các TLV và các đối tượng đã được định nghĩa trong [OSPF-TE], [ISIS- TE], và [RSVP-TE] mà chỉ đưa ra các thành phần và cải tiến mới.

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, về chất lượng dịch vụ và việc triển khai, hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng mpls (Trang 57 - 59)