Tiến hành mơ phỏng trên OPNET khi có MPLS-TE (kịch bản 1).

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, về chất lượng dịch vụ và việc triển khai, hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng mpls (Trang 70 - 76)

- Phân bổ tài nguyên đã được sắp xếp ràng buộc cho TT.

TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ MẠNG MPLS BẰNG KỸ THUẬT MÔ PHỎNG OPNET

3.3.1 Tiến hành mơ phỏng trên OPNET khi có MPLS-TE (kịch bản 1).

Bước 1. Khởi tạo giao thức OSPFv2 trên tất cả các Router. Ta bấm

Ctrl+A để chọn tất cả các Router, sau đó vào thanh cơng cụ Protocols → IP →

Routing → Configure Routing Protocols.

Hình 3.5-a.

Hình 3.5-b: Khởi tạo giao thức OSPFv2 trên nền OPNET.

. Sau đó tích chọn giao thức OSPF và cấu hình giao thức này trên tất cả các Router như hình 3.5-b.

Tạo ra 3 luồng lưu lượng IP. Ta vào cửa sổ Open Object Pallete, tìm

ip_traffic_flow_alt, tạo ra 3 luồng lưu lượng và gắp thả tương ứng giữa CE1-CE4,

CE2-CE5, CE3-CE6. Sau đó chuột phải vào từng luồng lưu lượng để cấu hình tham số cho chúng. Ta có cửa sổ đối với luồng lưu lượng CE1-CE4 như sau:

Hình 3.6: Khởi tạo Lưu lượng theo yêu cầu.

Ta có thể đặt tên cho luồng lưu lượng là CE_1 --> CE_4 (UDP 1,5 Mbps), trong phần Socket Information ta đặt là loại UDP, tiếp đó trong các phần

Destination IP Address và Source IP Address, ta đặt các địa chỉ IP tương ứng

giữa CE1 và CE4. Tiếp đó trong phần Traffic (bits/second) ta chọn loại lưu lượng là OC1_1hours_bps tương ứng 52Mbps. Các thơng số khác có thể giữ ngun mặc định. Ta cấu hình tương tự với các luồng TCP-1 0,5 Mbps giữa CE2-CE5, TCP-2 0,5 Mbps giữa CE3-CE6.

Bước 3. Bật tính năng thống kê.

Ta vào Des -> Choose individual statistics sau đó đánh dấu vào

throughtput, utilization.

Hình 3.7: Cửa sổ tính năng thơng kê.

Bước 4. Thực hiện mô phỏng. Ta vào DES → Run Discrete Event Simulation.

Hình 3.8: Chạy chương trình. Bước 5. Phân tích kết quả nhận được

Hình 3.9: Kết quả nhận được (kịch bản 1).

Kết quả mô phỏng ở trên cho ta thấy liên kết giữa PE-1 & Core 1 luôn sử dụng băng thơng ở mức 100% trong khi đó liên kết PE-2 & Core 3 thì khơng có lưu lượng đi qua. Kết quả có được do chỉ sử dụng giao thức định tuyến OSPF. OSPF là giao thức định tuyến dựa trên đường đi ngắn nhất, vì vậy đến PE-1 mọi lưu lượng đều được chuyển đến Core 1, trong khi đó thì khơng có lưu lượng đến Core 3.

- Nhận xét: Trong kịch bản mô phỏng này, em sẽ triển khai kỹ thuật lưu lượng MPLS TE trong mạng lõi của nhà cung cấp dịch vụ, cụ thể là trên các Router PE1, PE2, CORE1, CORE2, CORE3, CORE4 nhằm tối ưu hiệu suất hoạt động của mạng đồng thời đảm bảo dịch vụ cho các luồng lưu lượng. Trong kịch bản này, em khởi tạo các đường hầm TE Tunnel hay nói cách khác là các LSP có u cầu xác lập về thơng số, sau đó cấu hình thơng số của các đường hầm TE Tunnel, báo hiệu

bằng RSVP-TE hoặc CR-LDP. Các thông số của 3 đường TE Tunnel sẽ phù hợp với các thông số yêu cầu của 3 luồng lưu lượng ở phía bên dưới. Trong OPNET đã có sãn các đường hầm dạng E-LSP và L-LSP được báo hiệu sẵn bằng RSVP-TE và CR-LDP, để đơn giản cho việc thiết lập TE Tunnel, trong OPNET giản lược qua bước cấu hình RSVP-TE và CR-LDP. Kịch bản này bao gồm:

 Các yêu cầu của kịch bản khi chỉ có giao thức định tuyến IGP ( sử dụng OSPF).

 Tạo các đường hầm LSP.  Gán lưu lượng vào các LSP.

 Khảo sát mức độ khả dụng ở các liên kết.

Một phần của tài liệu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, về chất lượng dịch vụ và việc triển khai, hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong mạng mpls (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w