(ha) (tấn)
2007 110 162,7 1789,7
2008 55,8 90 502,2
2009 85 160,5 13642,5
2010 87,5 162 1417,5
(Nguồn: Số liệu thống kê của xã qua các
năm)
Số liệu ở bảng 6, cho ta thấy sự thay đổi diện tích, năng suất và sản lượng sắn qua các năm. Năm 2007 là năm có diện tích trồng sắn lớn nhất 110 ha, và cũng là năm có năng suất, sản lượng cao nhất. Năng suất sắn bình quân trong toàn xã đạt 162,7 tạ/ha, sản lượng năm 2007 là 1789,7 tấn/ha. Một trong những yếu tố giúp năm 2007 tăng năng suất là nhờ người dân được nhà máy hỗ trợ giống cao sản KM94 cho năng suất cao và hỗ trợ một phần phân bón. Mặc dù vậy với năng suất 162,7 tạ/ha vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn Phong Điền. Mặt khác địa bàn xã khá xa vùng nguyên liệu mà sản lượng lại không đáp ứng được yêu cầu về hàm lượng tinh bột nên từ năm 2007 nhà máy không tiến hành thu mua nguyên liệu của người dân. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm diện tích trồng của người dân trong năm 2008 một cách trầm trọng. Năm 2008 là năm có diện tích, năng suất và sản lượng sắn thấp nhất. Diện tích năm 2008 giảm 54,2 ha so với 2007 từ 110 ha xuống 55,8 ha. Khi khơng cịn cung cấp ngun liệu cho nhà máy người dân đã trồng lại giống sắn địa phương (ba trăng) dùng trong gia đình vừa ăn củ vừa dùng cho chăn nuôi. Giống sắn địa phương độc tố không cao sử dụng tốt trong gia đình nhưng nó cho năng suất thấp 90 tạ/ha, song song với việc sụt giảm diện tích trồng thì năng suất giảm 72,7 tạ/ha từ 162,7 tạ năm 2007 xống còn 90 tạ năm 2008 và sản lượng giảm 1287,5 tấn từ 1789,7 tấn năm 2007 xuống còn 502,2 tấn/ha năm 2008.
Là một xã nghèo của huyện hầu hết người dân sống bằng nghề thuần nông, trồng trọt đem lại thu nhập cho hộ đáng kể đặc biệt cây sắn là cây dễ trồng ít kén đất phù hợp trồng trên đất cát. Với số vốn bỏ ra ít phù hợp với điều kiện của các hộ nghèo vì vậy họ đã nhận thức được tầm quan trọng của
cây sắn nên trong hai năm 2009, 2010 diện tích sắn đã dần tăng trở lại từ 55,8 ha năm 2008 thì đến năm 2010 là 87,5 ha và năng suất đạt 162 tạ/ha, sản lượng năm 2010 đạt 1417,5. Mặc dù diện tích sắn trong hai năm 2009, 2010 đã có xu hướng tăng lên nhưng vẫn không đáng kể so với giai đoạn trước năm 2007.
4.2.2. Phân bố diện tích sắn và các cây trồng cạn khác của xã năm 2010Bảng 7: Phân bố diện tích sắn và các cây trồng cạn khác của xã năm Bảng 7: Phân bố diện tích sắn và các cây trồng cạn khác của xã năm
2010 Thôn Trồng sắn (ha) Trồng khoai (ha) Trồng lạc (ha) Trồng rau các loại (ha) - HTX1 31,4 19,2 9,6 9,4 + Hoà Tây 9,3 6,6 3,25 3,1 + Hịa Đơng 9,5 6,6 3,2 3,3 + Nam Châu 12,6 6,3 3,15 3,0 - HTX2 30,1 19,4 10,1 9,3 Đức Thái 10,1 6,7 3,1 3,1 Thanh Lam 9,6 6,5 3,3 3,4 Trường Lưu 10,4 6,0 3,7 2,9 Viễn Trình 9,1 9,2 3,0 3,5 Lương Viện 16,3 3,9 3,3 2,9 Định Cư 0 0 0 0 Tổng Cộng 87,5 52 26 25,2
(Nguồn: Số liệu thống kê của xã 2010)
Số liệu ở bảng 7, cho ta thấy sự phân bố diện tích trồng sắn và các cây trồng cạn khác ở các thơn trong xã có sự thay đổi. Tồn xã có 8 thơn trồng sắn và các cây trồng cạn khác. Nhìn chung trong các cây hoa màu, thì cây sắn vẫn đang là cây có diện tích trồng lớn nhất chiếm 87,5 ha, tiếp sau đó là khoai 52 ha và cuối cùng là rau các loại 25,2 ha.
Trong hai HTX, thì HTX1 có diện tích trồng sắn là 31,4 ha lớn hơn 1,3 ha so với HTX2 có diện tích là 30,1 ha. Ngược lại HTX2 có diện tích trồng khoai là 19,4 ha lớn hơn 0,2 ha so với HTX1 có diện tích là 19,2 ha.
Trong HTX1, có ba thơn thì thơn Nam Châu là thơn có diện tích trồng sắn lớn nhất 12,6 ha và thơn Hịa Tây là thơn có diện tích trồng sắn nhỏ nhất 9,3 ha. Ở HTX2, thơn Trường Lưu với diện tích trồng sắn lớn nhất là 10,4 ha và nhỏ nhất là thôn Thanh Lam với diện tích 9,6 ha. Cịn ở 2 thơn tách ra từ HTX3 là Lương Viện và Viễn Trình thì thơn có diện tích trồng sắn lớn nhất là thơn Lương Viện với 16,3 ha, lớn hơn 7,2 ha so với thơn Viễn Trình. Ngược lại với diện tích trồng sắn thì diện tích trồng khoai ở thơn Viễn Trình là 9,2 ha lớn hơn 5,3 ha so với thơn Lương Viện có diện tích là 3,9 ha.
Nhìn chung trong tồn xã, thì diện tích trồng sắn lớn nhất là ở thơn Lương Viện với diện tích là 16,3 ha, sau đó là thơn Nam Châu với 12,6 ha, tiếp sau là thơn Trường Lưu với diện tích là 10,4 ha. Các thơn cịn lại diện tích trồng sắn xấp xỉ nhau, diện tích trồng sắn thấp nhất là thơn Viễn Trình có diện tích là 9,1 ha. Diện tích trồng khoai ngày càng được mở rộng, thơn có diện tích trồng khoai lớn nhất là thơn Viễn Trình 9,2 ha sau đó là thơn Đức Thái 6,7 ha. Các thơn cịn lại có diện tích xấp xỉ nhau 6 ha đến 6,6 ha, thấp nhất là thôn Lương Viện với diện tích 3,9 ha.
4.2.3. Số hộ tham gia trồng sắn năm 2010
Qua q trình tìm hiểu thơng tin tại xã và các thôn tôi đã biết được ba thôn đại diện cho vùng trồng sắn nhiều nhất trong xã như sau: