(ĐVT: trung bình/hộ/năm) Tiêu thụ Hộ không nghèo N = 33 Hộ nghèo N = 12
Sắn khô Sắn tươi Sắn khô Sắn tươi
KL (tạ) % KL (tạ) % KL (tạ) % KL (tạ) % Để chăn ni trong gia đình 4,76 49,95 0 0 4,46 44,68 0 0
Thu mua trong địa phương 2,48 26,02 0 0 5,52 55,32 31,12 100 Người mua sỹ tại chợ huyện 2,29 24,03 0 0 0 0 0 0 Tổng 9,53 100 0 0 9,98 100 31,12 100
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ sản xuất năm 2011)
Qua số liệu ở bảng 17, tôi nhận thấy thực trạng tiêu thụ sắn của nhóm hộ khơng nghèo và nhóm hộ nghèo có sự khác biệt.
Đối với nhóm hộ khơng nghèo thì 100% sản phẩm tiêu thụ dưới dạng khơ, trong đó lượng sản phẩm sắn sử dụng làm thức ăn chăn ni trong gia đình chiếm tỷ lớn nhất chiếm 49,95% trong tổng khối lượng sắn khô. Thực trạng này chứng minh cây sắn trên đất cát chưa có giá trị trong sản xuất hàng hóa.
Ngồi để sử dụng trong gia đình thì nhóm hộ khơng nghèo cịn bán sản phẩm cho hai nhóm đối tượng là thu gom trong địa phương và người mua sỹ tại chợ huyện với tỷ lệ và giá bán mỗi loại sắn là khác nhau.
Ngược lại với nhóm hộ khơng nghèo thì sản phẩm sắn của nhóm hộ nghèo phần lớn bán ra ở hai dạng là sắn khô và sắn tươi. Sản phẩm sắn sử dụng trong gia đình ít hơn nhóm hộ khơng nghèo, mặt khác tồn bộ lượng sắn khô và sắn tươi đều bán cho thu mua địa phương, không hộ nào đem ra chợ bán .
Giá bán cho các đối tượng thu mua cũng có sự chênh lệch, với ít kênh tiêu thụ như vậy thì việc người nông dân bị ép giá là điều dễ hiểu, so với giá bán ở các vùng khác thì giá bán sắn trong xã cịn thấp, cụ thể giá sắn tươi của các nhóm hộ bán ra cho thu gom địa phương năm 2010 là 1.600 đồng/kg, giá bán sắn khơ của các nhóm hộ bán cho thu gom địa phương là 5.200 đồng/kg, còn bán tại chợ huyện là 5.300 đồng/kg.
Có sự chênh lệch đó là do khi đem sắn ra chợ bán hộ phải mất chi phí vận chuyển cịn người mua tại chợ mua sắn tại chỗ nên họ trả giá cao hơn. Ngược lại thu gom địa phương họ phải đến tận nhà thu mua do mất chi phí đi lại vận chuyển nên giá bán tại nhà là rẻ hơn. Vì sắn tươi khối lượng nặng lại cồng kềnh nên để đỡ công vận chuyển hầu như các hộ có bán sắn tươi đều bán tại nhà cho thu mua địa phương, còn với sắn khô mặc dù đem ra chợ bán được giá hơn nhưng khi trừ chi phí vận chuyển người dân cảm thấy bán tại nhà sẽ đỡ tốn công hơn nên hầu hết họ bán tại nhà.
Qua khảo sát nông hộ tôi được biết cứ 3 kg sắn tươi khi thái lát phơi khô cho 1 kg sắn khô, như vậy tỷ lệ giữa sắn tươi và sắn khô là 3 : 1. Khi thái lát phơi khô mặc dù tốn nhiều công lao động hơn nhưng đa số người lao động nông thôn đều nhàn rỗi vì vậy họ sơ chế sắn để lấy công lao động làm lời, sắn được sơ chế bán với giá cao hơn sắn tươi và đồng thời còn dễ bảo quản, cất giữ được lâu hơn nên giúp người dân chủ động được thời điểm bán và giá bán.
Để thấy rõ hơn sự khác biệt trong khâu tiêu thụ sắn của nhóm hộ nghèo và khơng nghèo tơi đã tiến hành tìm hiểu kênh phân phối sản phẩm của hai nhóm hộ này như sau: