Stt Thôn
Số hộ điều tra
Nghèo Không nghèo Tổng số hộ
điều tra 1 Nam Châu 3 12 15 2 Trường Lưu 3 12 15 3 Lương Viện 6 9 15 Tổng 12 33 45 Tỷ lệ % 26,67 73,33 100,00
(Nguồn số liệu điều tra nông hộ năm 2011) Căn cứ phân loại hộ dựa vào phân loại hộ của thôn, xã và căn cứ vào thực trạng kinh tế hộ gia đình, cơ sở hạ tầng của hộ, qua bảng 10 tôi nhận thấy rằng số hộ tham gia trồng sắn phần đơng là hộ có điều kiện sống cịn gặp khó khăn. Có 33 hộ thuộc nhóm hộ khơng nghèo chiếm 73,33% trong tổng số hộ khảo sát trong đó chủ yếu trú tại thơn Nam Châu. Đối tượng trồng thuộc nhóm hộ nghèo chiếm tỷ lệ 26,67% phần nhiều tập trung tại thơn Lương Viện.
Qua khảo sát nơng hộ thì 100% hộ cho rằng trồng sắn cần ít vốn đầu tư vì vậy rất phù hợp với những hộ khó khăn. Và cũng qua đó thì vấn đề hộ trồng có thốt nghèo hay khơng là điều cần quan tâm hơn cả, liệu trồng sắn trên đất cát có mang lại hiệu quả cao hơn các loại cây trồng khác giúp cho hộ có điều kiện sống, thu nhập tốt hơn hay khơng ?
Qua q trình điều tra các hộ trồng bao gồm cả nhóm hộ có hồn cảnh khó khăn tơi nhận thấy trồng sắn vẫn chưa thực sự giúp nơng hộ thốt nghèo, mặc dù cây sắn gắn bó lâu đời với người dân nhưng do cịn gặp khó khăn trong đầu ra nên người dân khơng mở rộng diện tích trồng trong khi một số thơn vẫn cịn tình trạng đất bị bỏ hoang. Tuy nhiên một vấn đề khác là trồng sắn giúp nơng hộ có nguồn thức ăn cho gia súc góp phần mang lại kinh tế từ chăn nuôi cho người dân.
4.3.2. Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ 2010Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ 2010 Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất của nhóm hộ 2010
Chỉ tiêu ĐVT Hộ khơng nghèo N = 33 Hộ nghèo N = 12 Đất SH Đất thuê Đất SH Đất thuê Tổng diện tích đất sử dụng Sào 15,79 2.34 15,54 4.23 - Đất thổ cư Sào 0.27 0 0.22 0 - Đất vườn Sào 1.62 0 2.05 0
- Đất lâm nghiệp Sào 1.31 0 0.55 0
- Đất NN Sào 12.59 2.34 12.72 4.23
+ Đất lúa Sào 8.83 2.34 8.47 4.23
+ Đất màu Sào 3.76 0 4.25 0
(Nguồn: khảo sát nông hộ trồng sắn năm 2011)
Qua số liệu ở bảng 11 ta thấy cơ cấu sử dụng đất của các nhóm hộ có sự phân bố khác nhau.
Nhìn chung diện tích đất sở hữu của nhóm hộ khơng nghèo lớn hơn nhóm hộ nghèo, ngược lại diện tích đất th của nhóm hộ khơng nghèo là ít hơn nhóm hộ nghèo dẫn đến tổng diện tích đất sử dụng của nhóm hộ khơng nghèo là ít hơn nhóm hộ nghèo.
Bình qn tổng diện tích đất sở hữu của nhóm hộ khơng nghèo là 15,79 sào cịn nhóm hộ nghèo là 15,54 sào. Nhóm hộ nghèo ít đất sở hữu hơn do đó để có đất sản xuất họ phải thuê thêm đất để canh tác. Diện tích đất th bình qn của nhóm hộ nghèo là 4,23 sào nhiều hơn nhóm hộ khơng nghèo 1,89 sào. Với tổng diện tích đất sử dụng của các nhóm hộ như trên thì được phân bổ như sau:
Nhìn vào cơ cấu sử dụng đất của nông hộ ta dễ nhận thấy cơ cấu đất nơng nghiệp của các nhóm hộ chiếm diện tích lớn nhất. Trong đó nhóm hộ khơng nghèo có 12,59 sào đất sở hữu và 2,34 sào đất thuê, nhóm hộ nghèo có 12,72 sào đất sở hữu và 4,23 sào đất thuê.
Với đất nông nghiệp ta thấy đất trồng lúa chiếm diện tích chủ yếu, nó chiếm diện tích lớn nhất trong diện tích gieo trồng hằng năm. Với nhóm hộ khơng nghèo có 8,83 sào đất sở hữu và diện tích đất thuê để mở rộng sản xuất là 2,34 sào, nhóm hộ nghèo có 8,47 sào đất sở hữu và 4,23 sào đất thuê. Với việc chiếm diện tích rất lớn nên sự thay đổi của nó ảnh hưởng rất nhiều đến sự thay đổi diện tích đất của địa phương.
So với diện tích đất lúa thì diện tích đất màu của nhóm hộ là rất ít bình qn nhóm hộ khơng nghèo có 3,76 sào đất trồng màu và nhóm hộ nghèo có 4,25 sào đất trồng màu, diện tích này giữ nguyên hộ không thuê thêm để mở rộng.
Đối với đất thổ cư thì các khẩu khi tách hộ đều được chia đất và cấp sổ đỏ bình qn nhóm hộ khơng nghèo là 0,27 sào/hộ, nhóm hộ nghèo bình qn 0,22 sào/hộ, khơng có tình trạng th đất ở.
Với đặc điểm là vùng nơng thơn nên diện tích đất vườn của các nhóm hộ khá rộng, với nhóm hộ khơng nghèo bình qn có 1,62 sào đất vườn và nhóm hộ nghèo nhiều hơn với 2.05 sào đất vườn. Do đất màu ít nên hầu như các hộ sử dụng đất vườn để trồng sắn và một số trồng đậu lạc.
Do trồng cây lâm nghiệp phải mất từ 3 đến 5 năm mới cho thu hoạch trong khi nhóm hộ nghèo khơng có vốn đầu tư nên hầu hết đất màu nhóm hộ nghèo dùng để trồng cây hoa màu ngắn ngày vì vậy diện tích đất lâm nghiệp của hộ nghèo bình qn chỉ có 0,55 sào.
Qua khảo sát tơi được biết diện tích đất trồng keo này trước đây là đất trồng sắn, sau khi nhà máy tinh bột sắn Phong Điền không thu mua sắn của người dân sản phẩm của hộ sản xuất ra đã gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ, sắn thu hoạch xong chưa kịp sơ chế gặp lụt nên bị hư hỏng nhiều. Khi chuyển một phần diện tích đất sắn qua trồng cây keo cho hiệu quả thì những diện tích này được giữ lại trồng keo. Mặc dù vậy cây keo 3 - 5 năm mới cho thu hoạch trong khi người dân cần đất để sản xuất vì thế diện tích đất lâm nghiệp khơng tăng lên mà được giữ ngun. Cịn đối với những hộ nghèo hầu như họ dần chuyển đất lâm nghiệp qua trồng màu để cho thu nhập.
4.3.3. Diện tích, năng suất và sản lượng của cây sắn và một số cây hoa màu khác phổ biến của hộ năm 2010 màu khác phổ biến của hộ năm 2010
Để tìm hiểu tình hình sản xuất của hộ tại các thôn điều tra, tôi đã tiến hành điều tra diện tích, năng suất và sản lượng cây sắn và một số cây hoa màu khác phổ biến của hộ như sau:
Bảng 12: Diện tích, năng suất và sản lượng của cây sắn và một số cây hoa màu khác phổ biến của hộ năm 2010
Loại cây trồng Hộ không nghèo N = 33 Hộ nghèo N = 12 DT (sào) NSBQ (tạ/sào/vụ) SL (tấn) DT (sào) NSBQ (tạ/sào/vụ) SL (tấn) Sắn 3,39 8,20 2,78 4,67 7,80 3,64 Khoai 1,20 2,90 0,35 1,41 2,75 0,39 Lạc 0,68 1,20 0,08 0 0 0 Đậu xanh 0,73 0,45 0.03 0 0 0
(Nguồn: Khảo sát nông hộ trồng sắn năm 2011)
Qua kết quả thể hiện ở bảng 12, tơi nhận thấy diện tích, năng suất, sản lượng sắn và các cây hoa màu của các nhóm hộ có sự thay đổi.
Nhìn vào số liệu ở bảng ta nhận thấy cả nhóm hộ nghèo và khơng nghèo thì cây sắn vẫn chiếm diện tích lớn nhất trong số các cây hoa màu. Giải thích cho việc này các hộ đều cho rằng: đầu tư cho sản xuất sắn khơng địi hỏi nguồn vốn lớn nên 100% các hộ trồng sắn ở đây đều sử dụng nguồn vốn tự có của mình để sản xuất mà khơng cần phải vay mượn thêm. Kể cả
nhóm hộ nghèo khơng được sự hỗ trợ của xã họ cũng có thể tự bỏ vốn để trồng. Mặt khác khi vào vụ sản xuất sắn người dân có thể mua chịu các vật tư như lân, đạm và để đến cuối vụ thu hoạch trả tiền mặt. Đây là hình thức liên kết phổ biến giữa người dân và cơ sở bán lẻ trong địa phương nhằm mang lại lợi ích cho cả hai bên. Như vậy trong sản xuất sắn thì yếu tố vốn là khơng ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất sắn. Mặc dù mỗi nhóm hộ sản xuất theo một mức đầu tư khác nhau nhưng họ có thể tự đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất cho mình.
Diện tích sắn năm 2010 của nhóm hộ khơng nghèo là 3,39 sào ít hơn 1,28 sào so với nhóm hộ nghèo với 4,67 sào. Nhờ việc chuyển đổi từ giống địa phương năng suất thấp sang giống cao sản KM94 cho năng suất và hàm lượng tinh bột cao, ngoài ra người trồng sắn đã chuyển từ hình thức canh tác lạc hậu chủ yếu dựa vào dinh dưỡng đất đến hình thức canh tác bền vững đó là đầu tư thâm canh, áp dụng các biện pháp chống xói mịn, các kỹ thuật như loại phân, lượng phân, thời kỳ bón, mùa vụ. Vì vậy với diện tích một sào sắn trồng trên đất cát của nhóm hộ khơng nghèo bình qn cho năng suất 8,2 tạ cao gần gấp đôi giống địa phương với năng suất 4,5 tạ/sào. Cịn đối với nhóm hộ nghèo do khả năng đầu tư chưa cao nên năng suất bình qn của nhóm này là 7,8 tạ/sào.
Mặc dù năng suất sắn trồng trên đất cát còn thấp hơn nhiều so với những vùng đất thịt như Nam Đông, Phong Điền nhưng so với các cây trồng khác trên cùng chất đất cát thì sắn vẫn là cây dễ trồng và cho năng suất ổn định. Mặt khác trồng sắn khơng địi hỏi quy trình kỹ thuật tiên tiến, ngồi ra cây cịn có sức sống mạnh, ít mẫn cảm với điều kiện thời tiết, là cây trồng khơng có sâu bệnh phá hoại.
Khoai là cây màu đứng thứ hai sau sắn mang lại hiệu quả cho nơng hộ, bình qn mỗi hộ thuộc nhóm hộ khơng nghèo có 1,2 sào khoai với năng suất bình qn là 2,9 tạ/sào/vụ và bình qn mỗi hộ thuộc nhóm hộ nghèo có 1,41 sào khoai với năng suất bình qn là 2,75 tạ/sào/vụ.
Trồng khoai ngồi bán củ cịn bán cả rau, sử dụng trong gia đình và cho cả chăn ni. Đặc biệt hiện nay giá khoai củ trên thị trường khá cao trồng khoai sẽ mang lại kinh tế cho hộ trồng vì vậy diện tích trồng khoai của hộ hiện nay có xu hướng tăng lên.
Các cây màu còn lại là cây đậu xanh và cây lạc chỉ có ở nhóm hộ khơng nghèo có đủ vốn đầu tư mới mở rộng diện tích trồng, cịn ở nhóm hộ nghèo diện tích trồng lạc và đậu xanh khơng có. Tuy nhiên diện tích lạc và đậu xanh ở nhóm hộ khơng nghèo vẫn cịn chưa đáng kể với 0,68 sào lạc và 0,73 sào đậu xanh, với năng suất lạc bình quân 1,2 tạ/sào và 0,45 tạ/sào đậu xanh. Do trồng đậu xanh và trồng lạc muốn có hiệu quả cao thì cần phải đầu tư nhiều và tốn nhiều cơng lao động vì vậy qua khảo sát tơi nhận thấy nhóm hộ nghèo khơng có khả năng đầu tư cho trồng lạc và đậu xanh nên nhóm hộ nghèo chỉ trồng sắn và trồng khoai.
Do diện tích trồng sắn của nhóm hộ nghèo lớn hơn nhiều nên mặc dù năng suất sắn của nhóm hộ khơng nghèo cao hơn so với nhóm hộ nghèo nhưng sản lượng sắn của nhóm hộ nghèo thu được năm 2010 vẫn lớn hơn với 3,64 tấn và nhóm hộ khơng nghèo thấp hơn bình qn 2,78 tấn.
Qua số liệu trên ta thấy diện tích sắn và các cây hoa màu trong năm 2010 còn rất thấp, đây là vấn đề mà xã cần quan tâm để có chính sách đúng đắn nhằm đưa những vùng đất hiện cịn bỏ hoang vào sản xuất góp phần tăng sản lượng cho vùng đồng thời khai thác tốt tiềm năng đất cát.
4.3.4. Diện tích, năng suất của các giống sắn qua các năm 2007 - 2010Bảng 13: Diện tích, năng suất của các giống sắn qua các năm Bảng 13: Diện tích, năng suất của các giống sắn qua các năm
2007 – 2010
Năm Diện tích ( sào) Năng suất (tạ/sào/vụ)
Giống ĐP KM94 Giống ĐP KM94
2007 0 5,14 0 8,22
2008 1,61 0 4,52 0
2009 1,05 1,77 4,41 8,11
2010 0 3,67 0 8,15
(Nguồn: Khảo sát nông hộ trồng sắn năm 2011)
Số liệu ở bảng 13, cho thấy sự thay đổi đáng kể về diện tích giống sắn và năng suất sắn qua các năm.
Ta thấy năm 2007 nông hộ không trồng sắn địa phương mà chỉ trồng sắn KM94 với diện tích lớn 5,14 sào cho năng suất 8,22 tạ/sào/vụ, theo số liệu phản ánh ở bảng thì với 5,14 sào sắn KM94 năm 2007 thì đây cũng là diện tích cao nhất so với các năm từ 2008 đến 2010.
Năm 2008 diện tích sắn đột ngột giảm nhanh và có sự thay đổi, nơng hộ khơng trồng sắn KM94 mà chỉ trồng 1,61 sào sắn địa phương.
Để giải đáp cho sự thay đổi đột ngột này tôi đã tiến hành tìm hiểu và biết được nguyên nhân là do trước giai đoạn năm 2007 nhà máy chế biến tinh bột sắn tại Phong Điền đã thu mua nguyên liệu của xã, tồn bộ diện tích trồng của nơng hộ đến vụ thu hoạch chủ yếu bán dưới hình thức củ tươi cho nhà máy chế biến.
Giống sắn cao sản KM94 kể từ khi xuất hiện trên địa bàn xã đã được người trồng sắn tiếp nhận và dùng phổ biến trong sản xuất đại trà, nhờ đặc tính có nhiều ưu điểm như khả năng thích ứng rộng, năng suất, hàm lượng tinh bột cao, chịu hạn tốt...vì thế hầu như từ năm 2007 về trước phần lớn diện tích sắn trong ba thơn khảo sát đều sử dụng giống KM94 để trồng. Nhưng do là vùng đất cát ven biển dinh dưỡng trong đất ít nên năng suất cao nhất của giống KM94 cao nhất bình quân thu được 8,22 tạ/sào. Trong khi diện tích đất màu của xã là rất ít, nên ở thơn Trường Lưu và thơn Lương Viện mỗi hộ chỉ có bình qn từ 2 - 3 sào đất trồng sắn, thơn Nam Châu có diện tích đất trồng sắn lớn nhất bình qn cũng chỉ từ 3,5 - 4 sào.
Diện tích đất trồng sắn q ít cộng thêm vào đó trồng sắn trên đất cát cho năng suất khơng cao vì vậy giai đoạn sau năm 2007 do không đáp ứng được chất lượng cũng như số lượng sắn cho nhà máy nên nhà máy không thu mua sắn của nông hộ nữa. Năm 2007 sắn đến vụ thu hoạch mà nhà máy không thu mua do gặp lụt lớn đã làm thối phần lớn sắn củ, trồng sắn bị thất thu đã phần nào gây tâm lý chán nản cho nơng hộ. Đây cũng là ngun nhân chính dẫn đến năm 2008 diện tích sắn bắt đầu sụt giảm mạnh, người dân không trồng sắn cao sản KM94 nữa mà một ít diện tích đã chuyển sang trồng sắn địa phương để ăn củ và dùng cho chăn ni trong gia đình, một số chuyển qua trồng cây lâm nghiệp.
Sắn địa phương cho năng suất thấp, cao nhất cũng chỉ đạt 4,5 tạ/sào mới bằng một nửa năng suất sắn cao sản nhưng do độc tính của sắn khơng cao vì thế người và súc vật ăn nhiều sẽ không bị dại.
Phú Đa là xã nghèo nhất của huyện Phú Vang, là vùng nơng thơn trình độ của người dân cịn thấp nên hộ chủ yếu sản xuất thuần nông. Trong 45 hộ khảo sát có đến 26,67% hộ thuộc diện nghèo, 48,88% hộ có mức sống trung bình, đời sống của người dân cịn gặp rất nhiều khó khăn, sản xuất đóng một
phần qua trọng mang lại thu nhập cho hộ nhưng đất sản xuất lại nghèo chất dinh dưỡng muốn sản xuất các cây màu khác thì cần đầu tư nhiều vốn.
Năm 2009 – 2010, người dân ở đây nhận ra rằng sắn là cây dễ trồng, vốn đầu tư thấp chủ yếu tận dụng cơng lao động trong gia đình, phù hợp với đất cát và trồng giống sắn KM94 cho năng suất cao hơn nên người dân đã thu hẹp diện tích trồng sắn địa phương và mở rộng diện tích trồng sắn KM94 cho năng suất cao để phục vụ chăn nuôi và bán cho tư thương trong địa phương dưới hình thức thái lát phơi khơ.
Như vậy nhìn vào bảng số liệu ta thấy diện tích sắn địa phương năm 2009 giảm 0,56 sào từ 1,61 sào năm 2008 xuống còn 1,05 sào năm 2009, đồng thời diện tích sắn KM94 được trồng lại 1,77 sào.
Sắn phơi khơ có thể để được lâu hơn và thu nhập cao hơn nhờ lấy công làm lời, sơ chế cũng dễ dàng vì vậy năm 2010 nơng hộ chỉ trồng sắn