Nhóm hộ khơng nghèo
HỘ SẢN XUẤT (Sắn khơ 100%)
Người mua sỹ tại
chợ huyện Người thu muatrong xã
Chăn ni trong gia đình Người tiêu dùng trong huyện Người tiêu dùng địa phương Người buôn bán lẻ trong huyện 60% 25% 25% Cơ sở chế biến thức ăn chăn ni ngồi xã
45%
Nguồn: Số liệu điều tra hộ sản xuất và thu gom năm 2011 10%
15%
65%
Qua sơ đồ 4 tôi nhận thấy khác với nhóm hộ nghèo thì đối với nhóm hộ khơng nghèo sau năm 2007 khi nhà máy khơng thu mua sắn tại xã tồn bộ sản phẩm sắn sau khi thu hoạch được nông hộ sơ chế thái lát phơi khô và 100% tiêu thụ ở dạng sắn khơ.
Nhóm hộ khơng nghèo họ có phương tiện nên một số hộ đã vận chuyển sắn ra chợ huyện bán vì vậy trong kênh tiêu thụ của nhóm hộ khơng nghèo có thêm kênh tiêu thụ cho người mua sỹ tại chợ huyện.
Nhìn vào sơ đồ 4 ta thấy hầu hết nơng hộ thuộc nhóm hộ khơng nghèo trồng sắn chủ yếu để tự cung tự cấp trong gia đình, cụ thể khối lượng sắn dùng để chăn ni trong gia đình chiếm tỷ lệ lớn nhất 60% sắn khơ trong tổng khối lượng sắn khô thu được, đây là điểm khác biệt giữa hộ không nghèo so với nhóm hộ nghèo. Phần sản phẩm cịn lại được bán cho thu gom trong địa phương và người mua sỹ tại chợ huyện. Thu gom sắn trong địa phương họ đến tận nhà thu mua vì vậy khối lượng thu được lớn hơn với 25% sắn khô. Kênh tiêu thụ thứ ba là bán cho người mua sỹ tại chợ huyện chiếm tỷ lệ 15%, đối với kênh tiêu thụ này thì người bán tự vận chuyển sắn ra chợ bán.
Qua tìm hiểu các hộ thu gom địa phương và thu gom tại chợ tôi nhận thấy đối với thu gom địa phương sau khi mua và tập trung sắn về các sản phẩm sắn đã qua sơ chế thái lát phơi khô họ sẽ bán lại phần lớn cho các cơ sở chế biến thức ăn chăn ni ngồi xã, một phần sẽ bán lại cho người bn bán lẻ ngồi địa phương tới mua, hoặc bán lại cho các hộ chăn nuôi không trồng sắn.
Đối với người mua sỹ tại chợ huyện thì 55% sắn khơ được bán cho người tiêu dùng trong huyện và 45% còn lại bán cho người buôn bán lẻ trong huyện.
Qua số liệu ở bảng 16 và sơ đồ 3, 4 tôi nhận thấy kênh tiêu thụ sản phẩm sắn hiện tại của xã cịn nhiều khó khăn cho cả người mua và người bán, người dân vẫn chưa có được nơi bán, cách bán để có thể thu được hiệu quả nhất, với thị trường đầu ra nhỏ lẻ thì người bán sẽ rất dễ bị ép giá.
Kênh tiêu thụ sản phẩm của nhóm hộ khơng nghèo dù khơng có đầu ra là nhà máy tinh bột sắn nhưng sự xuất hiện của các cơ sở chế biến thức ăn đã góp phần tiêu thụ một lượng lớn sản phẩm.
4.6. Đặc điểm của các tác nhân tham gia vào ngành hàng sắn và hình thành giá qua các tác nhân thành giá qua các tác nhân
4.6.1. Đặc điểm của các tác nhân- Nông dân - Nông dân
Nông dân là tác nhân đầu tiên của ngành hàng, hiệu quả kinh tế của sản phẩm sẽ là nhân tố chính chi phối việc sản xuất của họ. Trong nền kinh tế thị trường điều đáng quan tâm là sản phẩm được phân phối như thế nào, nơng dân sản xuất có được đầu ra thuận lợi hay khơng?
Thực tế sản xuất sắn của xã Phú Đa cho thấy khả năng sản xuất của hộ chưa mang tính hàng hóa, tỷ lệ sắn sử dụng cho chăn ni trong gia đình cịn cao. Đầu ra của hộ cịn lẻ tẻ, khơng tập trung, kênh hàng phân phối chỉ cung cấp nội tỉnh.
- Thu gom
+ Thu gom địa phương
Tác nhân thu gom địa phương có chức năng tới tận các hộ nơng dân thu mua sản phẩm sau đó phần lớn bán lại cho các cơ sở chế biến thức ăn ngoài xã, cơ sở này cũng là trung tâm chính cung cấp sản phẩm thức ăn chăn nuôi cho phần lớn các hộ buôn bán lẻ và người tiêu dùng. Số lượng tác nhân thu gom địa phương tại xã khơng nhiều tồn xã chỉ có hai hộ thu gom.
+ Thu gom chợ huyện
Đây là tác nhân được người sản xuất đem sản phẩm ra tại chợ bán cho họ nên người mua sỹ tại chợ huyện khơng mất chi phí vận chuyển.
Với tình hình thực tại, mạng lưới thu gom sắn của xã còn rất yếu. Gần như tại xã người thu gom chỉ hoạt động mang tính thời vụ, quy mơ nhỏ và chỉ tham gia vào kênh hàng nội tỉnh.
4.6.2. Hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân Bảng 18: Hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân Bảng 18: Hình thành giá sản phẩm qua các tác nhân
Người sản xuất Sắn tươi
(đồng/kg) Sắn khô (đồng/kg) Giá bán ra 1.600 5.200 Giá thành 1.230 4.660 Lãi 370 540
Thu gom địa phương
Giá mua vào 1.600 5.200
Chi phí 250 100
Giá thành 1.850 5.300
Giá bán ra 2.100 5.600
Lãi 250 300
Người mua sỹ tại chợ huyện
Giá mua vào 0 5.300
Chi phí 0 20
Giá thành 0 5.320
Giá bán ra 0 5.600
Lãi 0 280
(Nguồn: Số liệu điều tra hộ sản xuất và thu mua năm 2011)
Qua số liệu ở bảng 18, ta nhận thấy thu nhập của các tác nhân có sự thay đổi. Đối với người sản xuất giá thành để sản xuất ra sản phẩm sắn khô cao hơn nhiều so với sắn tươi, tuy nhiên sắn khô bán với giá cao hơn nên hộ đem bán sắn khơ sẽ có lãi hơn.
Đối với người thu mua trong địa phương với sắn tươi giá mua ban đầu là 1.600 đồng/kg nhưng nhờ tìm được mối bán ra cao nên sau khi trừ chi phí lãi từ sắn tươi là 250 đồng/kg. Đối với sắn tươi do khối lượng nặng lại cồng kềnh nên người dân không đem ra chợ bán mà hầu hết bán cho thu mua trong địa phương. Cịn với sản phẩm sắn khơ người mua sỹ ở chợ huyện
mua với giá cao hơn so với người thu mua trong địa phương nhưng đều bán ra với giá 5.600 đồng/kg.
Như vậy nếu bán cho đối tượng là người thu mua tại chợ huyện thì người nơng dân sẽ có lợi hơn so với bán cho thu gom trong địa phương về mặt giá cả. Tuy nhiên người thu mua trong địa phương họ tới tận nhà thu mua nên người dân khơng mất chi phí vận chuyển, cịn những người có phương tiện họ đưa sắn ra chợ huyện bán cũng phải mất một khoản chi phí vận chuyển, trong khi sản phẩm bán tại nhà là 5.200 còn đưa ra chợ bán là 5.300 chỉ cao hơn một giá so với bán tại nhà nên phần lớn nông hộ bán tại nhà cho thu mua trong địa phương. Cụ thể sau khi thu mua và bán lại sản phẩm sắn thì giá bán và thu nhập sau khi bán hết lượng sắn thu mua có sự chênh lệch giữa các đối tượng. Với thu gom địa phương họ mua sắn khô với giá 5.200 đồng/kg và giá sắn tươi là 1.600 đồng/kg sau khi trừ chi phí xăng xe đi lại sắn khơ sẽ lãi 300 đồng/kg và sắn tươi lãi 250 đồng/kg. Còn thu mua sắn tại chợ họ khơng mất phí vận chuyển mà chỉ mất phí ít nhất đó là lệ phí chỗ ngồi bán trong chợ (1000 đồng/ngày), do giá mua của họ cao hơn nên thu nhập đem lại cũng thấp hơn lãi 280 đồng/kg.
Qua bảng số liệu trên tôi nhận thấy rằng các đối tượng mua và bán lại sắn theo các cách khác nhau nhưng thu nhập đem lại là khá cao.
Biểu đồ: Phân bổ lợi nhuận giữa các tác nhân trong kênh tiêu thụ sản
phẩm sắn
PHẦN 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả trong quá trình thực hiện đề tài “Tìm hiểu tình hình
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển xã Phú Đa - Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Tôi đã rút ra được một số kết
luận và đề nghị sau:
5.1. Kết luận
1) Phú Đa là xã có diện tích đất cát nội đồng lớn rất thích hợp cho trồng sắn, tuy nhiên do địa hình phân chia phức tạp, thấp trũng, đất đai manh mún gây bất lợi cho sản xuất và khó hình thành vùng ngun liệu tập trung để phục vụ cho công nghiệp chế biến.
2) Cây sắn ở xã Phú Đa phát triển mạnh giai đoạn trước năm 2007 thơng qua chính sách phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho nhà máy tinh bột sắn Phong Điền, giai đoạn năm 2007 diện tích sắn của xã 110 ha, năng suất đạt 16,27 tấn/ha và sản lượng là 1789,7 tấn.
Sau giai đoạn sau năm 2007 người dân không đáp ứng được chất lượng cũng như số lượng sắn cho nhà máy nên nhà máy đã không tiếp tục thu mua sắn của người dân trong xã dẫn đến diện tích trồng bị sụt giảm. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn năm 2010 giảm mạnh còn 87,5 ha, và năng suất đạt 14,17 tấn/ha.
3) Tiêu thụ sắn trước năm 2007 chủ yếu cung cấp cho nhà máy dưới dạng củ tươi với 57,77% hộ sản xuất trực tiếp bán cho nhà máy và 22,22% từ thu mua địa phương bán lại cho nhà máy.
4) Tiêu thụ sắn sau năm 2007 phần lớn qua sơ chế thái lát phơi khơ, trong đó sản phẩm sắn dùng cho chăn ni trong gia đình chiếm phần lớn với 54,08% trong tổng khối lượng sắn khô, điều này cho thấy sản xuất sắn nhằm tự cung tự cấp trong gia đình, chưa mang tính hàng hóa.
5) Kênh phân phối cịn nghèo nàn, khơng phong phú với các đối tượng mua là
+ Trước giai đoạn 2007
Tổ chức: nhà máy tinh bột sắn mua nhiều nhất và mua tại chỗ với sản phẩm dưới dạng củ tươi
Người thu mua sắn là người ngoài xã
Các đối tượng này thu mua sắn tươi và phần lớn bán lại cho nhà máy để lấy lợi nhuận từ giá chênh lệch
+ Giai đoạn 2007 đến nay
Cá nhân: Người thu mua sắn là người thu gom trong xã Người thu mua sắn là người mua sỹ tại chợ huyện
Các đối tượng chủ yếu thu mua sắn đã qua chế biến thái lát phơi khơ, trong đó thu gom địa phương thu mua được khối lượng nhiều hơn do họ tới tận nhà thu gom.
5.2. Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu nhận thấy những vấn đề nảy sinh và những khó khăn ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất và tiêu thụ sắn, để giảm bớt những khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ tơi có một số kiến nghị như sau:
- Đối với người dân trồng sắn cần chú ý bố trí mùa vụ hợp lý để tránh thiệt hại do ngập úng gây thối củ.
- Cần đưa nhanh giống sắn KM94 vào trồng chủ lực để phục vụ cơng nghiệp
chế biến nhằm chuyển từ hình thức tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. - Đối với hợp tác xã và chính quyền địa phương cần liên kết với các cơ sở, doanh nghiệp để tìm đầu ra cho người dân.
- HTX cần thể hiện rõ vai trò hơn, cần liên kết với người dân để cung cấp đầu vào cho sản xuất.
Ngồi ra trong q trình thực hiện đề tài “Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm từ cây sắn trên đất cát ven biển xã Phú Đa - Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế ” mặc dù đã có cố gắng nhưng tơi cịn gặp phải một
số hạn chế do đó tơi xin mạnh dạn đưa ra để các nghiên cứu tiếp theo được tốt hơn:
- Cần tìm hiểu sâu hơn về kênh tiêu thụ sản phẩm từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng.
- Nên mạnh dạn nghiên cứu trên nhiều địa bàn để thấy rõ hơn đặc trưng của từng vùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang, báo cáo tổng kết tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn năm 2010
[2] Trần Văn Minh (chủ biên), Giáo trình cây lương thực, NXBNN, Hà Nội 2003, 162-192.
[3] Hoàng Kim - Phạm Văn Biên, Cây Sắn, NXBNN, TP. Hồ Chí Minh 1995
[4] http://data.bachkhoatoanthu.gov.vn/htmls/ [5] http://www.hua.edu.vn/tc_khktnn
[6] http://vi.wikipedia.org/wiki - (kinh - doanh)
[7] Nguyễn Đăng Nhượng, Thực trạng và triển vọng ngành chế biến sắn ở
Việt Nam, thông tin hội thảo sắn tại Huế, 2002.
[8] FAO, Kế hoạch thực hiện và chiến lược phát triển sắn, NXB FAO, Rome 2001
[9] FAO STAT 2004 http//faostat.fao.org/
[10], [11] FAO, Tổng quan của những nghiên cứu về sắn tại Thái Lan và Việt Nam, NXB FAO và IFAD, Rome 2010
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Chi phí trồng sắn/sào/hộ và khoai/sào/hộ (ĐVT: 1000đ)
Hạng mục ĐVT Sắn Khoai
SL ĐGiá Thtiền SL ĐGiá Thtiền
1. Giống Bó 3 25 75 4 50 200 2. Phân bón Kg 194,5 245 Phân chuồng Xe 1 120 120 1 120 120 Đạm Kg 5 10 50 9 10 90 Lân Kg 7 3,5 24,5 10 3,5 35 3. Thuốc BVTV Lọ 0 0 0 3 15 45 4. Vôi Kg 0 0 0 0 0 0
5. Công lao động Công 7 100 700 6 100 600
Công làm đất Công 2 100 200 1 100 200
Công trồng Công 1 100 100 1 100 100
Cơng chăm sóc Cơng 2 100 200 2 100 200
Công thu hoạch Công 2 100 200 2 100 200
Tổng chi phí 1000đ 969,5 1.090
Phụ lục 2: Chi phí trồng lạc/sào/hộ và đậu xanh/sào/hộ (ĐVT: 1000đ)
Hạng mục ĐVT Lạc Đậu xanh
SL Đgiá Thtiền SL Đgiá Thtiền
1. Giống Kg 10 37 370 1 28 28 2. Phân bón Kg 450 30 Phân chuồng Tạ 5 60 300 0 0 0 Đạm Kg 8 10 80 3 10 30 Lân Kg 20 3,5 70 0 0 0 3. Thuốc BVTV Lọ 3 15 45 0 0 0 4. Vôi Kg 20 2 40 0 0 0
5. Công lao động Công 10 100 1000 7,5 100 750
Công làm đất Công 3 100 300 1 100 100
Công trồng Công 2 100 200 1/2 100 50
Cơng chăm sóc Cơng 3 100 300 1 100 100
Công thu hoạch Công 2 100 200 5 100 500
Phụ lục 3: Chi phí cần thiết cho một tấn sản phẩm mua vào từ người sản suất: ( 1 tấn sản phẩm)
Hạng mục ĐVT Số lượng đơn giá
(đồng/kg)
Thành tiền (đồng/kg)
Công thu gom Công 3 100.000 300.000
Công bốc vác Công 3 100.000 300.000
Bao bì đóng gói Cái 20 1.000 20.000
Chi phí vận chuyển Xe 1 650.000 650.000
Phụ lục 4:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRỒNG SẮN TẠI XÃ PHÚ ĐA- PHÚ VANG- THỪA THIÊN HUẾ
Hình 1: Sắn trồng sau 1 tháng Hình 2: Sắn trồng trên đất vườn của hộ dân tại xã
Hình 3, 4: Nơng hộ đang bón phân lần hai, vun gốc cho cây sắn
PHIẾU ĐIỀU TRA CHO HỘ SẢN XUẤT NGÀNH HÀNG SẮN
Họ và tên người điều tra: Nguyễn Thị Thanh Hoài Tên chủ hộ :…………………………………………… Tuổi ............ nam nữ Thôn :………………………
Xã Phú Đa - Huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế Tổng số nhân khẩu :…………. Lao động chính :………
Loại hộ: Nghèo Trung bình Khá Trình độ chủ hộ:
Lớp 1-5 Lớp 6-9 Lớp 10-12
I/ Tình hình sản xuất sắn của nông hộ trồng sắn 1. Cơ cấu sử dụng đất
Chỉ tiêu Đất sử dụng (DT sào) Đất thuê (DT- sào) Tổng diện tích đất sử dụng - Đất thổ cư - Đất vườn - Đất lâm nghiệp - Đất nông nghiệp + Đất lúa 2 vụ + Đất màu
2. Quy mơ diện tích và năng suất của cây sắn và một số cây trồng khác năm 2010 Loại cây trồng Diện tích (sào) Năng suất (tạ/sào/vụ) Sản lượng ( tấn) Giá bán (đ/kg) Tổng thu (trđ) Sắn Lạc Khoai Đậu xanh
3. Quy mơ diện tích và năng suất của các loại giống sắn qua các năm
Năm
Diện tích (sào) Năng suất (tạ/sào/vụ) Giống ĐP (Ba trăng) Cao sản KM94 Giống ĐP (Ba trăng) Cao sản KM94 2007 2008 2009 2010
Tại sao lại có sự thay đổi đó ?
……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4. Tình hình áp dụng kỷ thuật của nông hộ
Biện pháp kỹ thuật Ba trăng KM94
Trồng luống đơn Trồng luống đôi Dài hom 10-15cm Dài hom 15-20cm Trồng đứng Trồng xiên Lấp hom chừa ít Lấp hom chừa nhiều Bón phân 2 lần Bón phân 1 lần