Nhóm hộ nghèo
HỘ SẢN XUẤT
Người thu mua trong xã Chăn ni trong
gia đình Người thu muatrong xã
Sắn khơ Sắn tươi Người buôn bán lẻ trong huyện Người tiêu dùng trong huyện Sơ chế 35% 89% 11% Cơ sở chế biến thức ăn chăn ni ngồi xã Người tiêu dùng địa phương 65% 55% 15% 30%
Nguồn: Số liệu điều tra hộ sản xuất và thu gom năm 2011 Cơ sở chế biến thức ăn chăn ni ngồi xã
Nhìn vào sơ đồ 3 ta thấy kênh phân phối sản phẩm sắn của nhóm hộ nghèo cịn q nghèo nàn, đơn giản.
Nhóm hộ này tiêu thụ sắn dưới hai hình thức là sắn khơ và sắn tươi, trong đó tỷ lệ bán sắn tươi chỉ 11% và 89% còn lại được tiêu thụ dưới dạng khô.
Do nhóm hộ nghèo gặp khó khăn trong việc quay vòng vốn sản xuất nên phần lớn sản phẩm sắn sản xuất ra được hộ đem bán với tỷ lệ sắn bán ra cao 65%. Lượng sản phẩm sắn khơ dùng chăn ni trong gia đình chiếm tỷ lệ ít hơn 35%.
Do người nghèo khơng có phương tiện vận chuyển sắn đi bán mặt khác sắn tươi vừa nặng lại cồng kềnh khó vận chuyển nên 100% hộ bán tại nhà cho thu mua trong địa phương, khơng có hộ nào bán cho người mua sỹ tại chợ huyện cũng như dùng cho chăn ni trong gia đình.
Vì trước mỗi mùa vụ sản xuất các hộ nghèo thường mua chịu vật tư nên khi sắn thu hoạch một số hộ nghèo bán sắn tươi cho thu gom địa phương để trang trải cuộc sống gia đình, những hộ nghèo này lại là những hộ đơng con, do sinh đẻ khơng có kế hoạch nên con cái của họ hầu như chưa thuộc độ tuổi lao động dẫn đến kinh tế gia đình đã khó khăn nay lại càng khó khăn thêm.
Ta thấy sản phẩm sắn sau khi bán cho thu mua địa phương thì 55% sắn khơ được thu mua địa phương bán lại cho các cơ sở chế biến thức ăn chăn ni ngồi xã, 30% bán cho người buôn bán lẻ trong huyện và tỷ lệ sắn khô bán lại cho người tiêu dùng địa phương ít nhất với 15%. Như vậy mặc dù khơng có đầu ra là nhà máy nhưng các cơ sở chế biến thức ăn là nơi gián tiếp tiêu thụ phần lớn sản phẩm của người nông dân.
Sau khi sản phẩm tới các cơ sở chế biến thức ăn thì cơ sở này sẽ chế biến thành thức ăn chăn nuôi rồi bán lại cho người tiêu dùng trong huyện.