CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị, tái phát đột quỵ não, chảy máu và các
dụng không mong muốn
2.2.3.1. Đánh giá hiệu quả điều trị
- Tình trạng ý thức: So sánh tình trạng ý thức khi vào viện và khi ra viện,
sau 06 tháng giữa hai nhóm nghiên cứu.
- Sức cơ: Các bệnh nhân được coi là có phục h i vận động nếu sức cơ khi
ra viện tăng từ 1 điểm trở lên.
- Thiếu sót thần kinh theo thang điểm NIHSS: Đánh giá thay đổi NIHSS theo Aoki [76]:
+ Cải thiện khi có giảm điểm NIHSS > 2 điểm. + Không cải thiện khi giảm điểm NIHSS ≤ 2 điểm.
- Mức độ khuyết tật:
So sánh tình trạng chức năng theo thang điểm Rankin cải biên.
2.2.3.2. Đánh giá tái phát đột quỵ não, chảy máu và các tác dụng không mong muốn - Thiếu sót thần kinh tăng lên tại viện:
So sánh tỷ lệ bệnh nhân có thiếu sót thần kinh tăng lên (nếu các bệnh nhân có bất kỳ thiếu sót thần kinh nào mới hoặc tăng lên so với khi vào viện).
- Tái phát đột quỵ não: Đánh giá tái phát đột quỵ não từ thời điểm vào viện
đến sáu tháng. Chúng tôi đánh giá tất cả các trường hợp tái phát có triệu chứng đến viện được xác định có đột quỵ não và các trường hợp không triệu chứng được phát hiện thông qua phim chụp MRI sọ não lại xác định có tổn thương đột quỵ mới so với phim MRI sọ não thời điểm vào viện.
- Đánh giá chảy máu:
Các trường hợp chảy máu g m: Chảy máu trong ổ nh i máu não có triệu chứng và khơng triệu chứng, chảy máu trong sọ, chảy máu khác tại viện có gây giảm h ng cầu và huyết sắc tố, chảy máu khác trong thời gian từ khi ra viện đến 06 tháng mà phải nhập viện để điều trị.
Các trường hợp chảy máu khác: G m tất cả các trường hợp chảy máu chân răng, chảy máu dưới da, đái máu mà bệnh nhân không phải đến viện.
- Đánh giá tử vong:so sánh tỷ lệ tử vong tại viện, sau sáu tháng, nguyên
nhân tử vong.
- Đánh giá các tác dụng không mong muốn khác của thuốc: đau đầu, tiêu chảy, h i hộp trống ngực.
- Đánh giá mức độ liên quan giữa các biến cố bất lợi với phác đồ nghiên cứu nếu có.