Xã Số lồi Cơng thức tổ thành Tả Van 57 0,74VT + 0,56ĐLD + 0,53ChT - 0,49DB - 0,46SC - 0,46ChTr - 0,42TQS - 0,39TLD - 0,32TH - 0,28DG - 0,28Kh - 0,28SL - 0,28TM - 0,25HQ - 0,25KX - 0,25MCN - 0,28GLM - 0,21MX - 0,25TrO - 0,18MR + 2,85LK. (3.1) San Sả Hồ 56 0,55ĐLD - 0,48KX - 0,48TQS - 0,48VT - 0,41DH - 0,38GiSP - 0,38DB - 0,35ChT - 0,35ĐVD - 0,31DG - 0,31DN - 0,28CL - 0,28ChTr - 0,28TrO - 0,24DĐ - 0,24Kh - 0,24MT - 0,24Si - 0,24TLD - 0,21MaR - 0,21TH - 0,21Tr + 2,84LK. (3.2) Bản Hồ 25 1,07VT + 0,71BĐ + 0,71MR + 0,71KX + 0,71PM + 0,53DG + 0,53KVo + 0,53SC + 4,5 LK. (3.3)
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Ghi chú: Ký hiệu viết tắt tên các lồi cây được trình bày ở phụ lục 09
3 . 1
D
Hình 3.3. Số lồi thực vật và số lồi tham gia cơng thức tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên ở VQG Hoàng Liên
Từ số liệu ở bảng 3.3 và hình 3.3 có thể đi đến một số nhận xét như sau: - Ở xã Tả Van, rừng có tổ thành khá phong phú. Tầng cây cao trên các OTC đã phát hiện được 57 lồi, có 20 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cây cao. Trong đó cho thấy các lồi cây như: Vối thuốc, Đỗ quyên lá dài, Chè trám, Dẻ bàn… là những lồi có thành phần và số lượng chiếm ưu thế trong lâm phần, có khả năng sinh trưởng và phát triển ở khu vực nghiên cứu rất tốt. Tuy có tổ thành lồi khá phong phú, song phần lớn những loài cây này khơng giá trị kinh tế cao. Vì vậy, để nâng cao chất lượng của rừng cần phải áp dụng những biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý để có thể cải thiện tổ thành như: khoanh ni phục hồi và trồng bổ sung những cây bản địa có giá trị, hoặc xúc tiến tái sinh rừng…
- Tại khu vực xã San Sả Hồ, rừng tự nhiên cũng có tổ thành khá phong phú. Trên các OTC đã phát hiện được 56 lồi, trong đó 22 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành. Từ cơng thức tổ thành 02 có thể thấy các loài cây như: Vối thuốc, Tống quá sủ, Kháo xanh, Đỗ quyên lá dài, Dạ hợp... là những lồi có thành phần và số lượng chiếm ưu thế trong lâm phần, có khả năng sinh trưởng và phát triển ở khu vực nghiên cứu rất tốt.
- Tại khu vực xã Bản Hồ, rừng tự nhiên chủ yếu là trạng thái phục hồi, số lượng lồi ít hơn nhiều so với khu vực xã Tả Van và San Sả Hồ.Trên các OTC đã
điều tra được 25 lồi, có 8 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, với những loài cây ưu thế là Vối thuốc, Bã đậu, Mỡ, Phân mã, Kháo xanh, Dẻ gai....
Từ ba cơng thức tổ thành trên thấy rằng, các lồi cây như: Vối thuốc, tống quá sủ, đỗ quyên lá dài, chè trám, dẻ bàn, kháo xanh… là những lồi có thành phần và số lượng chiếm ưu thế trong các lâm phần, có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt ở khu vực nghiên cứu.
Từ số liệu ở bảng 3.3 và qua điều tra thực tế cho thấy tài nguyên rừng trên địa bàn các xã thuộc phân khu phục hồi sinh thái khơng cịn trữ lượng cao, mật độ và độ tàn che thấp, phần lớn được trồng phục hồi sau cháy và tái sinh tự nhiên. Do đời sống người dân trong khu vực cịn rất nhiều khó khăn, phụ thuộc phần lớn vào rừng nên việc khai thác trộm, chặt cây bừa bãi vẫn cịn xảy ra, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý BVR. Vì vậy, cần nâng cao hiệu quả của những biện pháp tác động hợp lý, kịp thời cho các đối tượng rừng và cần có biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt để duy trì vốn rừng, đặc biệt tránh để xảy ra cháy rừng.
3.1.2.2. Tầng cây tái sinh
Kết quả nghiên cứu về tổ thành cây tái sinh rừng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu được tổng hợp và thể hiện ở bảng 3.4, hình 3.4.