2)
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV ĐỊA ỐC BÌNH
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Xây dựng cơng trình nhà ở
Quản lý và kinh doanh nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng
Thiết kế cơng trình xây dựng, san lấp mặt bằng
Thi cơng cơng trình hạ tầng trong các khu quy hoạch (gồm đường nội bộ, cống thoát nước các loại)
Thiết kế quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế đường và các hạng mục hạ tầng trong khu quy hoạch, giám sát cơng trình
Kinh doanh bất động sản, dịch vụ bất động sản: giao dịch, mua bán, chuyển nhượng, thuê mua bất động sản, môi giới bất động sản, định giá bất động sản, tư vấn bất động sản, quảng cáo, đấu giá và quản lý bất động sản
2.1.4. Q trình hoạt động của cơng ty
Trong thời gian qua, công ty đã xây dựng được 1500 căn hộ phục vụ cho chương trình Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, người dân có thu nhập thấp và phục vụ cho nhu cầu nhà ở cho CB-CNV nằm trong địa bàn quận Bình Thạnh và các tỉnh lân cận (Bà Rịa Vũng Tàu...)
Thi cơng nhiều cơng trình trường học, nhà xưởng, trạm xá phường, trụ sở làm việc cơ quan, bia đài tưởng niệm đạt chất lượng tốt
Năm 2009, Cơng ty Phát triển Nhà Bình Thạnh được Tổng Cơng ty Địa ốc Sài Gòn tặng bằng khen với danh hiệu "Tập thể lao động tiên tiến"
Công ty đã được thưởng 09 bằng khen (02 cấp Bộ), 16 giấy khen (cấp Thành phố, Quận)
Các cơng trình, dự án tiêu biểu đã thực hiện:
Chung cư Nguyễn Ngọc Phương, Quận Bình Thạnh
Các cơng trình, dự án tiêu biểu đang thực hiện:
Chung cư B1, Trường Sa, Quận Bình Thạnh
Chung cư Nguyễn Huy Lượng, Quận Bình Thạnh
Biểu đồ 2.1: Tình hình kết quả kinh doanh của cơng ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012
Bảng 2.1: Doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm 2010, 2011, 2012 của công ty
Năm Doanh thu Lợi nhuận
2010 111,520,453,508 7,498,741,532 2011 141,148,766,410 8,991,654,539 2012 152,176,441,532 10,526,196,301 - 20,000,000,000 40,000,000,000 60,000,000,000 80,000,000,000 100,000,000,000 120,000,000,000 140,000,000,000 160,000,000,000 2010 2011 2012 Doanh thu Lợi nhuận
2.1.5. Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Hội đồng Thành viên:
Hội đồng Thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
Ban Tổng Giám Đốc:
Bao gồm: Tổng Giám đốc và 03 Phó Tổng Giám đốc BAN TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KỸ THUẬT DỰ ÁN PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÍ NGHIỆP XÂY LẮP XƯỞNG THIẾT KẾ Các đơn vị trúng thầu hoặc được giao BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CƠNG TRÌNH Các đơn vị trúng thầu hoặc được giao Các đơn vị trúng thầu hoặc được giao Các đơn vị trúng thầu hoặc được giao HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Tổng Giám Đốc: là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi mặt
kinh doanh của Công ty, quyết định các phương hướng kế hoạch kinh doanh cụ thể, sắp xếp lao động, ký kết hợp đồng kinh tế,... Có quyền uỷ quyền cho các Phó Tổng Giám đốc thay mặt điều hành các hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian Tổng Giám đốc vắng mặt.
Phó Tổng Giám Đốc: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh
doanh của Công ty, chỉ đạo trực tiếp các bộ phận trong Công ty, thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết các vấn đề của Công ty theo uỷ quyền đã ký.
Phịng Tổ chức hành chính:
Nghiên cứu, đề xuất với Tổng Giám đốc về tổ chức lao động và nhân sự cho các phịng ban
Có kế hoạch tuyển dụng, điều phối lao động đáp ứng kịp thời yêu cầu kinh doanh của công ty
Tổ chức thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách cho người lao động
Bảo đảm thông tin liên lạc, công văn giấy tờ, truyền đạt mệnh lệnh trực tiếp của Ban Tổng Giám đốc đến các phòng ban
Quản lý tài sản, dụng cụ, văn phịng
Phịng Kế tốn Tài chính:
Thống kê, báo cáo cho Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của Cơng ty, lập kế hoạch tài chính cho cơng ty
Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn theo đúng quy định của Nhà nước và chế độ tài chính ban hành
Ghi chép, tính tốn, phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, hợp lý và có hệ thống
Thực hiện cơng tác Báo cáo tài chính hàng q, năm kịp thời và chính xác
Phịng Kế hoạch Kinh doanh:
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm
Theo dõi tiến độ thực hiện cơng trình dự án
Tham mưu ký kết các Hợp đồng kinh tế
Kinh doanh bất động sản
Phòng Kỹ thuật Dự án:
Quản lý cơng nghệ, máy móc, thiết bị
Quản lý kỹ thuật, chất lượng cơng trình
Nghiệm thu và quyết tốn cơng trình theo quy định trong xây dựng cơ bản
2.1.6. Tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty
2.1.6.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty
Nhiệm vụ
Kế toán trƣởng:
Là người chịu trách nhiệm tổ chức cơng tác kế tốn cho phù hợp với đặc điểm yêu cầu kinh doanh của công ty, chỉ đạo các kế toán viên trong phịng kế tốn, chịu trách nhiệm trước pháp luật về nghiệp vụ chuyên mơn và chế độ kế tốn áp dụng trong công ty.
Kiểm tra, phê duyệt các báo cáo, chứng từ kế tốn phù hợp.
KẾ TỐN TRƢỞNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG KẾ TOÁN THANH TOÁN VÀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THỦ QUỸ PHĨ PHỊNG KẾ TOÁN KẾ TỐN DOANH THU VÀ KẾ TỐN CƠNG NỢ KẾ TỐN TSCĐ VÀ KẾ TỐN CƠNG TRÌNH KẾ TỐN TỔNG HỢP KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
Xây dựng các kế hoạch tài chính.
Theo dõi các hoạt động kế toán và tham mưu cho Ban giám đốc.
Phó phịng kế tốn:
Thực hiện quản lý nghiệp vụ kế tốn hàng ngày chính xác, đúng tiến độ.
Tổ chức thực thi các kế hoạch tài chính của cơng ty.
Tham gia thẩm định các dự án đầu tư.
Tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo thuế, thống kê.
Điều hành cơng việc của các nhân viên trong phịng.
Kế toán tổng hợp:
Nhiệm vụ là cuối kì tập hợp số liệu bảng phân bổ chi phí, tính doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính... trình kế tốn trưởng xét duyệt và trình Ban giám đốc kí duyệt.
Kế tốn tài sản cố định và Kế tốn cơng trình:
Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong đơn vị, theo dõi tình hình phục vụ tài sản, tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao, lập bảng tính khấu hao.
Ghi chép, phản ánh tình hình xây dựng, sửa chữa, nâng cấp kho, bãi kinh doanh.
Theo dõi các hợp đồng thi công.
Tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơng trình.
Kiểm kê định kì hàng tháng, hàng năm.
Kế toán thanh toán và Kế toán ngân hàng:
Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, theo dõi các khoản tạm ứng, các khoản phải thu, phải trả, theo dõi tình hình cơng nợ của cơng ty với khách hàng, theo dõi các hợp đồng mua bán.
Báo cáo cơng nợ hàng tháng có bảng xác nhận nợ kèm theo.
Theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng: vay vốn, theo dõi hạn mức, kế ước vay, tình hình giải ngân...
Làm thủ tục chuyển khoản, giải ngân.
Kiểm tra, báo cáo, đối chiếu số liệu liên quan đến tiền gửi ngân hàng.
Theo dõi để thực hiện công việc, giải đáp các khúc mắc của phía ngân hàng.
Kế tốn doanh thu và Kế tốn cơng nợ:
Quản lý doanh thu kho bãi, doanh thu xây lắp trong phạm vi công ty được giao và thực hiện.
Theo dõi công nợ theo từng đối tượng khách hàng (mua, bán, tạm ứng...)
Phân loại khách hàng dưới nhiều góc độ khác nhau: người mua, người bán, cán bộ - nhân viên trong doanh nghiệp, phải thu, phải trả khác...
Theo dõi công nợ theo hợp đồng, hạn thanh toán.
Bù trừ công nợ giữa các đối tượng công nợ với nhau.
Lên các báo cáo: sổ chi tiết công nợ, các khoản nợ đến hạn, quá hạn, bảng kê các chứng từ cơng nợ...
Kế tốn tiền lƣơng:
Lập bảng tính lương và thẻ lương hàng tháng.
Tính các khoản trích theo lương.
Hàng tháng lập bảng lương của toàn thể cán bộ - công nhân viên trong cơng ty sau đó chuyển sang Kế tốn thanh toán.
Thủ quỹ:
Quản lý chặt chẽ việc thu, chi tiền mặt, mở sổ quỹ theo dõi liên tục các khoản thu chi theo trình tự phát sinh. Cuối tháng lập báo cáo quỹ tiền mặt, đối chiếu kiểm tra tồn quỹ thực tế với sổ sách kế toán thanh toán.
2.1.6.2. Chế độ kế tốn áp dụng đối với cơng ty
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 cùng
năm (dương lịch).
Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn: Cơng ty chọn hình thức kế tốn tập
trung, đa số cơng việc đều tập trung tại phịng kế tốn từ việc lập chứng từ, xử lý chứng từ, tính lương... cho đến việc lập báo cáo tài chính. Các bộ phận
khác khi có nghiệp vụ phát sinh thì lập chứng từ và sau đó chuyển tất cả các chứng từ về phịng kế tốn.
Hình thức sổ kế tốn:
Cơng ty sử dụng hình thức ghi sổ là "Chứng từ ghi sổ".
Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi vào Bảng tổng hợp chứng từ gốc. Cuối tháng lập các chứng từ ghi sổ, kế toán trưởng phê duyệt ghi vào sổ Đăng kí chứng từ, sau đó ghi vào Sổ chi tiết tài khoản.
Cuối mỗi quý, công ty đều xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính và in sổ sách.
Trình tự ghi sổ kế tốn:
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Kiểm tra, đối chiếu
Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Căn cứ vào chứng từ gốc của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hàng ngày kế toán phản ánh số liệu trực tiếp trên máy vi tính, việc xử lý này giúp cho công việc kế tốn nhẹ nhàng, nhanh chóng và chính xác, phản ánh kịp thời những thơng tin cần thiết. Cuối kì in ra Sổ chi tiết, Sổ tổng hộp để lưu và để lập Báo cáo tài chính, 2/3 cơng việc là do kế tốn máy xử lý.
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kế toán máy
Ghi chú: : Nhập số liệu hằng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu, kiểm tra
Chuẩn mực và chế độ kế toán:
Chế độ kế tốn: cơng ty áp dụng Chế độ kế toán được ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Chuẩn mực kế tốn: việc lập và trình bày Báo cáo tài chính được tuân thủ theo các yêu cầu và quy định tại các Chuẩn mực kế tốn số 21 - "Trình bày Báo cáo tài chính" do Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 234/2003QĐ-BTC ngày 30/12/2003.
Các chính sách kế tốn khác cơng ty áp dụng:
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
TSCĐ hữu hình và vơ hình được ghi nhận theo giá mua sắm thực tế phát sinh.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng và phương pháp khấu hao nhanh.
Chứng từ kế tốn PHẦN MỀM KẾ TỐN - Sổ chi tiết - Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại Máy vi tính Báo cáo kế tốn tài chính Báo cáo kế tốn
Công ty quản lý và sử dụng TSCĐ theo chế độ quản lỳ TSCĐ tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá gốc.
Giá gốc hàng tồn kho mua ngồi bao gồm: giá mua + các loại thuế khơng hồn lại + các chi phí liên quan.
Giá gốc hàng tồn kho do đơn vị sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + chi phí nhân cơng trực tiếp + chi phí sản xuất chung.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: nhập trước xuất trước.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:
Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác được ghi nhận: theo giá gốc bao gồm giá mua + các chi phí mua.
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ; doanh thu hoạt động tài chính; doanh thu hợp đồng xây dựng được ghi nhận: theo thực tế phát sinh và các chuẩn mực kế toán đã ban hành.
2.1.6.3. Các phương tiện phục vụ cơng tác kế tốn
Sổ chi tiết tài khoản
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
Cơng ty sử dụng phần mềm Microsoft Foxpro (Fast Business 3.0) và sử dụng Microsoft Excel khi lập biểu mẫu báo cáo không bắt buộc.
2.2. Tìm hiểu cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH MTV Địa ốc Bình Thạnh
2.2.1. Kế tốn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng hoá:
Chủ yếu là doanh thu bán các căn hộ chung cư, doanh thu bán nền đất.
Được ghi nhận theo thực tế phát sinh trong năm.
Doanh thu chỉ được ghi nhận khi:
Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá đã được chuyển giao cho người mua.
Công ty khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Công ty đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ:
Chủ yếu là thu từ hoạt động thuê nhà.
Được ghi nhận theo thực tế phát sinh.
Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi: kết quả của cuộc giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy.
Trường hợp việc cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế tốn của kỳ đó.
Phần cơng việc đã hồn thành được xác định theo phương pháp đánh giá cơng việc hồn thành.
2.2.1.2. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
Chứng từ:
Hố đơn GTGT gồm có 3 liên:
Liên 1: Lưu
Liên 2: Giao cho khách hàng
Liên 3: Lưu nội bộ
Sổ kế toán:
Sổ chi tiết tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng
Sổ chi tiết tài khoản 5111 - Doanh thu bán các thành phẩm
Sổ chi tiết tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
2.2.1.3. Tài khoản sử dụng
TK cấp 1: 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK cấp 2: 5111 - Doanh thu bán hàng