Ở Việt Nam, các nghiên cứu chi tiết về kỹ thuật ghép cà chua trên gốc cà tắm ựã ựược công bố trong Ộ Kết quả nghiên cứu ghép và trồng cà chua ghép tại đồng bằng sông HồngỢ của Viện Nghiên cứu Rau quả . Kết quả này ựã ựược Hội ựồng khoa học của bộ NN-PTNT cho phép áp dụng trong cả nước từ năm 2003. Kết quả cho thấy:
- Cà tắm là gốc ghép phù hợp nhất cho cây cà chua trong ựiều kiện trái vụ ở miền Bắc Việt Nam thể hiện ở:
- Tỷ lệ sống của cây cà chua khi ghép lên gốc cà tắm là cao nhất ựạt >98% cao hơn hẳn các loại gốc ghép khác (chỉ ựạt 50-60%).
- Năng suất của cây cà chua ghép không sai khác ựáng kể so với cây cà chua không ghép trong cùng một ựiều kiện canh tác , năng suất ựạt 36,9 tấn/ha với cây cà chua ghép và 39,9 tấn/ha với cây cà chua không ghép ( trong
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24
ựiều kiện ựất không có nguồn bệnh)
- Khả năng chống bệnh và chống úng của cây cà chua ghép trên gốc cà tắm cao hơn hẳn cây cà chua không ghép, vì vậy trồng cà chua ghép cho hiệu quả kinh tế cao hơn cà chua thường từ 30-50% trong ựiều kiện trái vụ.
- Cây cà chua và cà tắm cho tỷ lệ cây sống cao nhất khi tiến hành ghép ở giai ựoạn cây 4-6 lá thật, nhiệt ựộ không khắ từ 20-22oC và ẩm ựộ >88%.
- Kỹ thuật ghép không ảnh hưởng nhiều ựến dạng quả cũng như các thành phần sinh hoá trong quả cà chuạ [12].
Các kết quả tương tự cũng ựược công bố bởi Vũ Thanh Hải và Nguyễn Văn đĩnh Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội [5], trên hai tổ hợp ghép là MV1/EG203 và HT7/EG203. Khi cho lây nhiễm các giống cà chua ựang ựược trồng khá phổ biến tại HTX Lương Nỗ - đông Anh- Hà Nộị Hai giống cà chua MV1 và HT7 có chỉ số bệnh héo xanh là 100%, và tất cả các cây lây nhiễm ựều bị chết. điều này chứng tỏ rằng cả 2 giống ựều là những giống mẫn cảm với bệnh héo xanh. Nhưng khi ựược ghép trên gốc cà ựược chọn lọc EG203 thì chỉ số bệnh của cây ghép hai giống cà chua MV1 và HT7 tương ứng là 8% và 0% cho thấy cây ghép cà chua trên cà EG203 có khả năng kháng bệnh nàỵ Ngoài ra, những cây ghép sau khi bị ngập úng 3 ngày ựêm hoàn toàn không bị héo trong khi ựó cây không ghép có tỷ lệ héo là 100%. Hơn nữa những cây ghép 15 ngày sau ngập úng hoàn toàn khỏe mạnh còn cây không ghép MV1 và HT7 có tỷ lệ chết tương ứng là 53% và 80%.
Các loại gốc ghép khác nhau cũng ựược phòng Nghiên cứu Cây thực phẩm ,Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam nghiên cứu và cho kết quả: giống cà chua Kim cương ựỏ ựược ghép trên 9 loại gốc ghép khác nhau, các gốc cà chua là TI-ARC 128, TIARC 130, HW7996 và các gốc cà tắm là: cà tắm EG203, Cà tắm mũi né, Cà tắm Kalenda, Cà tắm East Ờ West, cà tắm Cao lãnh. Tổ hợp ghép cà chua trên gốc cà chua TI-ARC 128 cho năng suất cao nhất ựạt 56 tấn/ha, trong khi năng suất cà chua ghép trên gốc cà tắm chỉ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25
ựạt năng suất từ 41-46 tấn/ha, tuy nhiên tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh của cà chua/cà chua là 5,7 % trong khi cà chua ghép trên cà tắm EG203 không có cây nhiễm bệnh.
Các nghiên cứu về tổ hợp ghép ựược Viết Thị Tuất (2005) nghiên cứu tại công ty đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (HSC) và cho kết quả: trong 4 tổ hợp ghép cà chua cà chua ựược sử dụng làm ngọn ghép trên gốc cà tắm EG203 tổ hợp ghép cà chua VL2910, VL2000, VL2004, P375 thì giống cà chua P375 cho ưu thế vượt trội hơn hẳn các giống cà chua khác về khả năng sinh trưởng, khả năng chống chịu với một số bệnh hại như sương mai, ựốm quả, ựặc biệt là chất lượng quả của tổ hợp ghép cà chua P375 ghép trên gốc cà tắm EG203 có màu sắc quả khi chắn cũng như ựộ chắc quả cao hơn các giống cà chua khác. [25]
Nguyễn Thu Hiền và Nguyễn Trọng Mai (2005) cũng khẳng ựịnh ảnh hưởng của các giống cà chua làm ngọn ghép khác nhau ựến năng suất của cây cà chua ghép là rất khác nhaụ Trong các giống cà chua ghép TN005, HS902, BM136 trồng tại HTX Lễ Pháp, đông Anh, Hà Nội thì giống HS902 cho năng suất cao nhất 34,2 tấn/ha, tiếp theo là giống cà chua BM136 và cuối cùng là TN005[24].
Các kết quả nghiên cứu về công nghệ ghép cà chua ựã ựược triển khai mở rộng ra sản xuất từ năm 2000 tại các tỉnh phắa Nam và năm 2004 tại các tỉnh phắa Bắc. Với phương pháp mới này diện tắch trồng cà chua ghép tại các tỉnh phắ nam không ngừng tăng lên từ 38 ha năm 2002 ựã lên ựến 4700ha năm 2007, cà chua ghép ựạt năng suất bình quân hơn 54 tấn/ha, tăng năng suất tới 80% chất lượng quả tốt, trồng ựược quanh năm, ựặc biệt tránh ựược bệnh héo rũ vi khuẩn. Quy trình ghép cà chua trên gốc cà chua ựã ựược Hội ựồng Khoa học của Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận chắnh thức năm 2004 và giải thưởng VIFOTEC năm 2005.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26
khăn vì gốc ghép cà chua không có khả năng chịu ngập lụt, trong khi ựiều kiện khắ hậu miền Bắc Việt Nam thường xuyên có mưa bão từ tháng 6 ựến tháng 9 hàng năm. Vì vâỵ việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ ghép cà chua trên gốc cà tắm là một trong những hướng nghiên cứu mới hoàn toàn phù hợp với ựiều kiện sinh thái các vùng chuyên canh cà chua ở miền Bắc Việt Nam.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27