Cống Nghi Quang làm nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu lũ đồng thời kết hợp giao thông thủy.
Cống có khẩu độ: 12 cửa x 4m = 48m, âu thuyền x 6m. Cao trình đáy cống: - 4,0m
Đỉnh cống: + 5,4m
Qtiêumax: 275m3/s
Trạm được xây dựng từ năm 1977 đến năm 1979 nâng cấp tu sửa năm 2000, thuộc địa phận xã Hưng Châu huyện Hưng Nguyên. Trạm được thiết kế tưới tiêu kết hợp gồm 8 máy bơm trục đứng loại DU-750 động cơ 200KW, lưu lượng mỗi máy 8.000m3/h tiêu úng cho 2.488 ha và hiện tại trạm bơm này còn được sử dụng bơm tưới, khi cần trạm dùng một máy bơm để tưới cho 303,2 ha ruộng đất.
Nhà trạm có kết cấu tường xây gạch mái đổ bằng bê tơng cốt thép có cao trình sàn đặt máy chống lũ + 4.85m. Phần điện cao thế đang hoạt động bình thường. Phần máy
Luận văn thạc sĩ
bơm động cơ hiện nay đang vận hành 5/8 máy. Máy số 4, số 6 và số 8 bi chịu lực bị rơ khi vận hành có tiếng kêu mạnh, máy số 6 cầu giao đóng cắt loại 600A bị hỏng cần thay thế, các động cơ, dầu mỡ bôi trơn bảo dưỡng kém, lưới chắn rác bị hư hỏng nhiều. Trạm bắt đầu vận hành bơm khi mực nước ngồi sơng ở báo động 3 (+5.3m) và mực nước bể hút ở cao trình + 1.50m, khi mực nước ở bể hút xuống cao trình +1.00m thi đóng cống qua đê và ngừng vận hành.
Theo quy trình vận hành thì khi lũ lớn đóng cống số 2 để ngăn nước kênh Lam Trà và kênh 12/9 để 2 trạm bơm Hưng Châu và Hưng Lợi cùng bơm tiêu, khi lũ thấp thì đóng cống Hưng Nghĩa, 2 hai trạm bơm này được phân thành 2 khu tiêu độc lập. Thực tế hiện nay do cống Hưng Nghĩa không điều tiết được lũ và các cống 3A, 3B và các cống khác dưới đê kênh Vinh khơng kín nước, nên nước tập trung về vùng thấp Hưng Lợi, Hưng Châu nhiều nên Trạm Hưng Châu bơm khơng kịp, cịn trạm Hưng Lợi bơm khơng có hiệu quả nên mấy năm nay trạm Hưng Lợi không bơm tiêu.
1.3.2. Hiện trạng hệ thống kênh mương
Kênh thấp
Kênh Thấp làm nhiệm vục dẫn nước từ cống Nam Đàn đến ngã 3 Cầu Đước dài 23,23 km. Trước đây có những đoạn đào chưa đến cao độ, có đoạn bị xói lở, bồi lắng. Dự án WB đã nạo vét đảm bảo các chỉ tiêu:
Chiều dài kênh: L = 23,23 km Mực nước đầu kênh: +0,903m
Lưu lượng đầu kênh: Qmax=33,67 m3/s Chiều rộng lòng: B = 22,0m Mái: m = 1,5÷2m
Theo thiết kế kênh thấp dẫn được lưu lượng 33,67m3/s, sơ bộ tính tốn nhu cầu dùng nước cho các ngành kinh tế trong vùng dự án là 4,04m3/s. Do đó hiện trạng kênh thấp không đảm bảo dẫn đủ lưu lượng theo yêu cầu, vậy để đảm bảo dẫn được lưu lượng thiết kế cần cải tạo, nâng cấp tuyến kênh.
Kênh Gai
Luận văn thạc sĩ
Mực nước đầu kênh: + 0,903m.
Lưu lượng tải: Q = 18,796 m3/s.
- Trước đây kênh cũng bị bồi lấp, hẹp dòng nhưng dự án WB đã nạo vét bảo đảm các chỉ tiêu.
Đoạn từ K0 ÷ K12 + 066 Cao trình đáy: -2m. Lịng rộng: 12m.
Mái: m = 1,5÷2
Đoạn K12 + 066 ÷ cuối chưa được nạo vét
Kênh Lam Trà
- Kênh Lam Trà dẫn nước tưới cho các xã Nam Lĩnh, Hùng Tiến, Kim Liên và Nam Cát.
Kênh dài: 11,481km
Mực nước đầu kênh: +0,71m Lưu lượng: 4,15m3/s
- Kênh Lam Trà qua Kim Liên bị sạt lở nhiều, lòng cát bị chảy nên bị bồi lấp. Dự án WB nạo vét từ K0+600÷cuối với cao độ đáy -0,4. Lịng sơng rộng 4,5m; mái m = 1,5÷2. Song hiện tại cỉ nạo vét được đoạn từ đập Dực đến hết kênh. Đoạn qua Kim Liên 1 do cát chảy khơng khắc phục được. Vì vậy kênh khơng đảm bảo cho các trạm bơm hút
Kênh Hoàng Cần.
Kênh Hoàng Cần dài 13.464m tải nước cung cấp cho các trạm bơm thuộc Hưng Tân, Hưng Mĩ, Hưng Thịnh.
1.3.3. Đánh giá tồn tại của các công trinh tiêu
1. Cơng trình đầu mối
Ngun nhân diện tích cần tiêu bằng bơm chưa được tiêu hết là do hệ thống cơng trình tiêu Nam Nghệ An được xây dựng từ nhiều đến nay vẫn cịn một số cơng trình đã quy hoạch nhưng chưa được xây dựng các trạm bơm cần thiết. Các cơng trình tiêu đang
Luận văn thạc sĩ
quản lý nhiều thập kỷ phục vụ tùy đã đáng góp phần đáng kể tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh các huyện thị xã thành phố trong hệ thống nhưng hiện nay một số cơng trình khơng cịn đáp ứng được theo u cầu sản xuất và dân sinh nữa trạm bơm khác
2. Hệ thống kênh tiêu câp I
Hệ thống kênh tiêu nhiều năm nay không đại tu sửa chỉ nảo vết cục bộ từng đoạn.Hiện tại có nhiều chướng ngại vật trong lòng kênh, nhiều đoạn bị bồi lắng ách tắc. Nhất là qua khu dân cư. Một số nới chính quyền địa phương cho đấu thầu thả cá các kênh tiêu. Vì vậy khả năng tải nước giảm với trận mưa bình qn lớn hơn 200 mm là khơng tiêu thoát kịp. Thực tế trận mưa từ ngày 20-24/7/2004 bình qn tồn hệ thống là 268 mm đã gây úng nhiều ha lúa phải tiêu hơn mười ngày mới hết nước.
3. Hệ thống nội đồng
Hệ thống nội đồng từ khi khốn 10 đến nay ít được tu bổ sửa chữa nâng cấp hệ thống kênh không được nạo vét hàng năm gây khó khăn cho cơng tác tưới tiêu. Chưa thực hiện được phương châm chon,rải tháo;cao tiêu cao;thấp tiêu thấp,nước thường chảy tràn từ đồng cao xuống đồng trũng,dẫn đến tình trạng đồng cao thì hết nước thì xuống đồng trũng vẫn cịn úng.
1.3.4. Nguyên nhân gây úng
1. Mưa
Nguyên nhân chính gây úng ngập của vùng nghiên cứu là do có mưa lớn (tổng lượng mưa vướt tần suất thiết kế của các trạm bơm tiêu). Mưa gây úng có đặc điểm chung là lớn về lượng mạnh về cường độ. Tổng lượng mưa, điển hình là trận mưa do ảnh hưởng của bão số 6 tháng 10/2010, đợt mưa từ 12-18/2010.
Có nhiều năm lương mưa lớn liên tiếp, mưa vượt tần suất thiết kế của hệ thống làm cho các hệ thống thủy nông phải vận hành bơm tiêu lien tục tiêu chưa hết đợt này lại phải tiêu đợt khác.Thời gian tiêu để trở lại mực nước trước khi mưa phải kéo dài từ 10- 15 ngày.
Các yếu tố thủy văn như bão, lũ, triều cường cũng đồng thời xuất hiện.
Luận văn thạc sĩ
cho việc tiêu úng.
2. Cơng trình:
Phần lớn cơng trình đầu mối tiêu (trạm bơm, cống) trong vùng đều được xây dựng trước trong giai đoạn hoàn chỉnh thủy nơng. Một số cơng trình đã bị xuống cấp thậm chí hết tuổi thọ nhưng vẫn đang sử dụng, hoạt động chỉ đạt 65-60% công suất thiết kế như trạm bơm hệ thống thủy lợi của vùng hệ thống. Cơng trình đầu mối của HTTL Nam Nghệ An bao gồm các cơng trình:
Cống Nam Đàn
Cống Bến Thủy
Trạm bơm Hưng Châu
Việc đầu tư các cơng trình đầu mối khơng đồng bộ với hệ thống kênh mương dẫn đến hiệu quả thấp. Hệ thống kênh tiêu từ trúc chính đến nội đồng bị xuống cấp nhiêm trọng, hầu các tiến tiêu chính chưa được nạo vét,tình trạng vi phạm lấn chiếm lịng kênh và các hiện tượng bị bồi lắng, đăng đó, đập chắn, bèo rác, chất thải gây ách tắc, cản trở dịng chảy khi có mưa úng.
3. Do phát triển kinh tế - xã hội:
Quá trình đơ thị hóa cơng nghiệp hóa làm nơi trữ nước bị san lấp, đồng thời các tuyến kênh mương bị lấn chiếm làm tăng như cầu tiêu úng.
Luận văn thạc sĩ
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM
NGHỆ AN
2.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và phương án quy hoạch sử dụng đất của khu vực Nghiên cứu của khu vực Nghiên cứu
2.1.1. Quan điểm phát triển.
Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế – xã hội cả nước, của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, xuất phát từ tình hình trong nước và quốc tế, từ các tiềm năng, lợi thế, hạn chế, thực trạng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh trong những năm qua và dự báo bối cảnh phát triển của Nghệ An đến năm 2030, các quan điểm cơ bản phát triển kinh tế – xã hội tỉnh đến năm 2030 như sau:
- Tiếp tục đổi mới và tạo đột phá để phát triển nhanh, bền vững trên cơ sở phát huy nội lực gắn với tranh thủ tối đa ngoại lực trong thế chủ động hội nhập và cạnh tranh quốc tế; trong sự hợp tác chặt chẽ với các địa phương trong cả nước, đặc biệt là các địa phương trong vùng Bắc Trung Bộ và vùng Kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung.
- Tập trung nguồn lực tạo ra các cực tăng trưởng, vùng, khu trọng điểm và phát triển mạnh một số lĩnh vực, sản phẩm đột phá nhằm tạo đà cho tăng trưởng nhanh nền kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp, hiện đại.
- Phát triển nhanh các dịch vụ du lịch, thương mại, vận tải, bưu chính viễn thơng, giáo dục, y tế, tài chính – ngân hàng; các ngành cơng nghiệp có lợi thế tại các khu, cụm công nghiệp như công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông - lâm - thuỷ sản, thực phẩm, điện tử – tin học, cơ khí... Xây dựng một nền nơng - lâm nghiệp đa dạng gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái.
- Đảm bảo đạt đồng thời ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường trong phát triển. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh.
- Coi trọng phát triển kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tư, khai thác các nguồn lực của tỉnh và bên ngoài.
2.1.2. Mục tiêu phát triển.
Luận văn thạc sĩ
Phấn đấuđưa Nghệ An thốt khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển vào năm 2020; cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2030; quyết tâm đưa Nghệ An sớm trở thành một trong những tỉnh khá của cả nước. Xây dựng Nghệ An trở thành một trung tâm công nghiệp, du lịch, thương mại, giáo dục, y tế, văn hố của vùng Bắc Trung Bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân khơng ngừng được nâng cao, có nền văn hóa lành mạnh và đậm đà bản sắc xứ Nghệ; có nền quốc phòng - an ninh vững mạnh.
b. Mục tiêu cụ thể * Mục tiêu kinh tế
GDP/người tính theo USD giá HH đạt khoảng 850-1.000 USD vào năm 2020 và trên 3.100 USD vào năm 2030, bằng 1,1 lần mức bình quân của cả nước (GDP/ người của cả nước năm 2030 khoảng 2.850 USD theo dự báo của Viện Chiến lược phát triển).
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm giai đoạn 2016-2020 đạt 12-13% (trong đó cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ và nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng tương ứng: là 19 - 20,7%; 11 - 11,5%; 5 - 5,5%); giai đoạn 2021 - 2030 đạt 12 - 12,5% (trong đó cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ và nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng tương ứng là: 13 - 13,5%; 14 - 14,5%; 4,5 - 5%)
Cơ cấu kinh tế được hình thành theo hướng tăng các ngành phi nơng nghiệp, đặc biệt khu vực dịch vụ tăng trưởng nhanh giai đoạn sau 2020. Năm 2020, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong GDP đạt 39%, dịch vụ 37% và nông - lâm nghiệp - thủy sản khoảng 24%. Năm 2030 tỷ trọng các ngành tương ứng là 43-43,5%, 43-43,5% và 13,5-14%.
Phát triển mạnh kinh tế đối ngoại. Hình thành một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực. Phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu năm 2020 trên 350 triệu USD, năm 2030 khoảng 1.900 triệu USD. Đảm bảo tốc độ tăng xuất khẩu bình quân hàng năm khoảng 20-21% trong cả thời kỳ 2016-2030. Độ mở của nền kinh tế (tính theo kim ngạch XK/GDP) cải thiện đáng kể, đạt 17-18% năm 2030.
Phấn đấu mức thu ngân sách theo giá hiện hành trên địa bàn tăng bình quân hàng năm khoảng 24-25% trong cả thời kỳ 2016-2030, năm 2020 đạt khoảng 5.000-5.500 tỷ đồng, chiếm 11,5% GDP và đến năm 2030 đạt khoảng 47.400 tỷ đồng, chiếm 18,4% GDP.
Luận văn thạc sĩ
* Mục tiêu xã hội
Hằng năm giảm sinh bình quân từ 0,2 - 0,3%o, để ổn định quy mô dân số khoảng 3,5 triệu người vào năm 2030; tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm trong cả giai đoạn quy hoạch là 0,97%. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 30-32 ngàn lao động trong giai đoạn 2016-2020 và khoảng 28-30 ngàn lao động trong 10 năm tiếp theo. Đảm bảo 85-86% lao động trong độ tuổi có việc làm vào năm 2010 và nâng tỷ lệ này lên 89-90% vào năm 2030. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 40% năm 2020 (trong đó đào tạo nghề chiếm 25-27%) và 65-70% năm 2030.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn khoảng 11-12% vào năm 2020 và 5% vào năm 2030. Thu hẹp mức độ chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp dân cư trong việc thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản. Hằng năm tăng từ 15-20% số trẻ em có hồn cảnh khó khăn được chăm sóc.
Hồn thành phổ cập giáo dục phổ thông trung học cho 95% học sinh tại thành phố, thị xã và thị trấn và 85% học sinh ở các vùng, xã miền núi khó khăn (bao gồm học nghề, giáo dục chuyên nghiệp, phổ thông và bổ túc). Kiên cố hóa tồn bộ trường và lớp học.
Đảm bảo đủ giường bệnh, nhân viên y tế, nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh ở cả 3 tuyến. Nâng tuổi thọ trung bình lên 72 tuổi vào năm 2020 và trên 75 tuổi vào năm 2030. 95% số dân được xem truyền hình và 100% được nghe đài phát thanh vào năm 2020 và nâng các tỷ lệ này lên 100% vào năm 2030.
Cải thiện một bước cơ bản về kết cấu hạ tầng, bao gồm hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước sạch. Đến năm 2020, đầu tư xây dựng xong các tuyến đường vào trung tâm các xã chưa có đường ơ tơ, nâng cấp các tuyến đường vào trung tâm các xã ô tô chỉ đi được một mùa. Đảm bảo ít nhất 90% số hộ gia đình được dùng nước hợp vệ sinh, 98% số hộ có điện sử dụng vào năm 2020 và nâng các tỷ lệ này lên 100% vào năm 2030.
Nâng tỷ lệ đô thị hoá lên 17% vào năm 2020 và 37% vào năm 2030.
Số m2 nhà ở khu vực đô thị đạt 10 m2/người vào năm 2010, 12 m2/người vào năm 2025, 18-20 m2/người vào năm 2030.
Đảm bảo an tồn xã hội và quốc phịng – an ninh. Thực hiện tốt mục tiêu "ba giảm, ba yên" trên địa bàn. Giảm tối đa các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma túy và tai nạn giao
Luận văn thạc sĩ
thông; đảm bảo 100% người nghiện ma tuý được phát hiện, quản lý, cai nghiện và hạ thấp tỷ lệ tái nghiện.
* Mục tiêu môi trường
Phủ xanh cơ bản đất trống, đồi núi trọc; nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và chất lượng của độ che phủ, đạt 53% vào năm 2020 và 60% vào năm 2030.
Đảm bảo môi trường sạch cho cả khu vực đô thị và nông thôn: 100% cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường; 80% rác thải được thu gom, xử lý trong giai đoạn đến năm 2020 và nâng tỷ lệ này lên 95-100% vào năm 2030.