Thời đoạn Lượng mưa X1
X3 X3 X5 X5 X7 1 ngày max 596.7 78.28 80.14 91.24 3 ngày max 762.3 5 ngày max 951.12 7 ngày max 1041.5
Lượng mưa thời đoạn 3 ngày max chiếm tỷ lệ rất lớn và xấp xỉ trong thời đoạn 5 ngày và 7 ngày, nó mang tính chất bất lợi rất nhiều. Từ kết quả tính tốn tinh chất bao của các trận mưa như bảng 2.3 và kết quả tính tốn tỷ trọng giữa tổng lượng mưa giữa các thời đoạn. Em chọn trận mưa có thời đoạn dài với lượng mưa 3 ngày max trong năm tại trạm Vinh từ năm 1985 đến 2014 để tính tốn tần suất, phân tích chọn mơ hình mưa tiêu thiết kế cho khu vực Nam Nghệ An.
2.2.1.2. Tiêu chuẩn tính tốn tiêu.
* Tần suất mưa, mực nước.
Luận văn thạc sĩ
thể lấy tần suất P = 10 20%. Vùng Nam Nghệ An là khu vực tập trung nhiều khu đô thị, khu công nghiệp quan trọng và hầu hết đều cần có cơng trình tiêu, do vậy lấy tiêu chuẩn tần suất là: Mưa trong đồng tần suất 10% và mực nước ngồi sơng tần suất 10% để tính tốn u cầu tiêu.
* Chọn mơ hình mưa.
Mơ hình mưa là sự phân bố lượng mưa theo các ngày của trận mưa, trong đó vị trí của ngày mưa lớn nhất có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của công tác điều tiết nước ở mặt ruộng cũng như quy mơ cơng trình tiêu.
Trong tính tốn mơ hình mưa được chọn là mơ hình mưa đại diện và có dạng bất lợi. Cơ sở chọn:
+ Dựa vào tài liệu mưa thiết kế 3 ngày max vụ mùa + Dựa vào tài liệu mưa tiêu thực tế 3 ngày max vụ mùa Điều kiện chọn:
+ Mơ hình chọn phải có dạng phân bố bất lợi và có đỉnh tập trung vào 1 hoặc vài ngày ở giữa thời đoạn hoặc cuối thời đoạn mưa.
+ Mơ hình chọn tốt nhất là có lượng mưa xấp xỉ lượng mưa thiết kế.
+ Mơ hình được chọn rơi vào thời kỳ bất lợi có ảnh hưởng tới năng suất cây lúa.
2.2.1.3. Các tài liệu cơ bản dùng trong tính tốn tiêu.
a- Tài liệu thủy văn * Hệ số dòng chảy.
Hệ số dòng chảy của từng loại đất tra theo quy phạm như sau: Diện tích lúa, ao hồ: C = 1,0.
Diện tích cây màu: C = 0,60.
Diện tích chun dùng: C = 0,8 ÷ 0,9. Diện tích khác: C = 0,8.
Luận văn thạc sĩ
Kết quả tính tốn, xác định mơ hình mưa tiêu thiết kế được thể hiện chi tiết ở Phụ lục 2.2. Mơ hình mưa tiêu thiết kế được thống kê ở bảng sau:
Bảng 2. 5. Mơ hình mưa tiêu thiết kế 3 ngày max (P = 10%)
Lượng mưa (mm) Ngày thứ 1 (22/10) Ngày thứ 2 (23/10) Ngày thứ 3 (24/10) Xtk (mm) 53,86 348,19 154,75
b- Tài liệu ngấm và bốc hơi.
Lượng mưa tiêu hao trên ruộng lúa trong quá trình tiêu nước bao gồm lượng bốc hơi mặt ruộng và lượng nước ngấm từ ruộng được ký hiệu là ho (mm/ngày). Các đại lượng này được xác định bằng thực nghiệm. Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ số tiêu của ruộng lúa TCVN 10406:2015 của Bộ NN và PTNT ban hành năm 2015 thì ở vùng Bắc Trung Bộ trên các loại đất đã trồng lúa lâu ngày, trị số ho trong vùng nghiên cứu chọn ho = 9 mm/ngày.
c- Tài liệu về cây trồng.
Thời kỳ cần tiêu nước chủ yếu là vào mùa mưa lũ (trừ một số năm đặc biệt mưa lớn vào mùa kiệt). Mùa mưa lũ ở vùng Bắc Trung Bộ thường xảy ra vào vụ mùa từ tháng 6 đến tháng 10.
Lúa là cây trồng có khả năng chịu ngập, vì vậy cần phải triệt để lợi dụng khả năng này để giảm nhỏ quy mơ cơng trình tiêu. Khả năng đó được đặc trưng bởi hai yếu tố là thời gian chịu ngập và độ sâu chịu ngập. Ngày nay do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nên nhân dân chủ yếu trồng các loại giống lúa mới có năng suất cao hoặc là các loại giống lúa đặc sản. Các loại giống này có yêu cầu về cấp nước cũng như tiêu nước cao hơn loại giống lúa cũ.
Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ số tiêu cho ruộng lúa TCVN 10406:2015 thì khả năng chịu ngập ứng với mức giảm sản nhỏ hơn 10% như sau:
+ Giai đoạn cấy - bén chân:
Ngập 1/2 chiều cao cây lúa trong 7 ngày. Ngập 2/3 chiều cao cây lúa không quá 3 ngày.
Luận văn thạc sĩ
Không để ngập 100% chiều cao cây lúa. + Giai đoạn đẻ rộ - làm đòng:
Ngập 1/2 chiều cao cây lúa không quá 5 ngày. Không để ngập quá 3/4 chiều cao cây lúa.
Với giống lúa phổ biến trong vùng nghiên cứu là giống lúa CR203, Mộc Tuyền có thời gian sinh trưởng từ cấy đến thu hoạch là 120 ngày.
Theo tài liệu của ủy ban nông nghiệp trung ương với giống lúa CR203 thì chiều cao cây lúa ứng với từng giai đọan như sau: