Một số hàm trong Access 1 Hàm xử lý dữ liệu Text

Một phần của tài liệu Giáo trình hướng dẫn sử dụng access (Trang 34 - 39)

IV.1- Hàm xử lý dữ liệu Text

Lcase(Text): chuyển thành dạng chữ thường

Ví dụ: Lcase(“CHao cac Ban”) = “chao cac ban”. Ucase(Text): chuyển thành dạng chữ hoa

Ví dụ: Ucase(“CHao cac Ban”) = “CHAO CAC BAN”. Len(Text): trả về số kí tự có trong xâu

Ví dụ: Len(“Chao cac ban”) = 12 Left(Text, N): lấy N ký tự bên trái xâu

Ví dụ: Left(“Chao cac ban”,3) = “Cha” Right(Text, N): lấy N ký tự bên phải xâu

Ví dụ: Right(“Chao cac ban”, 7) = “cac ban” Mid(Text, I, N): Lấy N ký tự từ vị trí I của xâu.

Ví dụ: Mid(“Chao cac ban”, 4,9) = “o cac ban”

InStr(Text1, Text2): trả về vị trí xuất hiện của xâu Text2 trong xâu Text1 Ví dụ: InStr (“Khoa”, “ho”) = 2

InStr (“Khoa”, “o”) = 3

InStr (“Khoa”, “ha”) = 0 (không xuất hiện)

Ltrim(Text): bỏ ký tự trống bên trái xâu

Ví dụ: Ltrim(“ Chao cac ban”) = “Chao cac ban” Rtrim(Text): bỏ ký tự trống bên phải xâu

Ví dụ: Rtrim(“ Chao cac ban ”) = “ Chao cac ban” Val(Text): đổi xâu dạng số về số.

Ví dụ: Val(“123”) =123

Chú ý: Đối số là dữ liệu xác định, hoặc tên trường, biểu thức có kiểu Text. IV.2- Hàm xử lý dữ liệu Number

Abs(Number): trị tuyệt đối Ví dụ: Abs(-7) = 7

Fix(Number): trả về số nguyên

Ví dụ: Fix(6.78) = 6

Fix(-6.78) = -6

Int(Number): trả về số nguyên không vượt qua nó.

Ví dụ: Int(6.78) = 6

Int(-6.78) = -7

Sqr(Number): trả về căn bậc hai

Ví dụ: Sqr(4) = 2 Sgn(Number): kiểm tra dấu

Trả về giá trị = 1: là số dương Trả về giá trị = 0: là số âm

Ví dụ: Sgn(-2) = 0

Sgn (8) = 1

Str(Number): chuyển số thành xâu Ví dụ: Str(9.5) = “9.5”

Format(Number,”định dạng”): định dạng rồi trả về kiểu xâu

“0.00”: định dạng 2 chữ số thập phân “0.000”: định dạng 3 chữ số thập phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Format(9.582, ”0.00”) = “9.58”.

Chú ý: Đối số là dữ liệu xác định, hoặc tên trường, biểu thức có kiểu Number. IV.3- Hàm xử lý dữ liệu Date/Time

Day(Date/Time): trả về ngày Ví dụ: Day(#22/05/2004#) = 22 Month(Date/Time): trả về tháng Ví dụ: Month(#22/05/2004#) = 5 Year(Date/Time): trả về năm Ví dụ: Year(#22/05/2004#) = 2004

Weekday(Date/Time): trả về kết quả là một số từ 1 – 7 biểu thị ngày trong tuần Format(Date/Time,'định dạng'): định dạng rồi trả về kiểu xâu

Ví dụ: Format(#22/05/2004#, ”mm – yyyy”) = “05 – 2004” Chú ý: Đối số là dữ liệu xác định, hoặc tên trường có kiểu Date/Time Date(): trả về ngày tháng năm hiện tại của hệ thống

Now(): trả về ngày tháng năm giờ hiện tại của hệ thống Time(): trả về giờ hiện tại của hệ thống

Chú ý: Hàm Time(), Date(), Now() khơng có đối số IV.4- Các hàm thống kê

Ta kí hiệu Expr: biểu thức

Sum(Expr): Tính tổng các giá trị trong biểu thức. Tính tổng số tiền

Ví dụ: Sum([SoLuong]*[DonGia]) hay Sum([ThanhTien])

Avg(Expr): Tính trung cộng các giá trị trong biểu thức. Tính trung bình của tổng điểm

Ví dụ: Avg([TongDiem]) hay Avg([DToan] + [DLy] + [DHoa])

Max(Expr): lấy giá trị lớn nhất. Lấy tổng điểm cao nhất

Ví dụ: Max([TongDiem])

Min(Expr): lấy giá trị nhỏ nhất.

Count(Expr): đếm các bản ghi của trường được chọn (không đếm bản ghi rỗng). IV.5- Hàm lựa chọn

IIF (Điều_kiện, Giá_trị_1, Giá_trị_2)

Trả về Giá_trị_1: nếu điều kiện đúng Giá_trị_2: nếu điều kiện sai

Ví dụ: IIF (X mod 2 = 0, “Số chẵn”, “Số lẻ”)

IIF ([TongDiem] < 19, “Trượt”, “Đỗ”)

IV.6- Hàm kiểm tra dạng dữ liệu

IsNull (X): kiểm tra X có rỗng khơng

True: rỗng

False: khơng rỗng

IsNumeric (X): kiểm tra X có phải dạng số khơng

True: là dạng số

False: khơng phải dạng số Ví dụ: IsNumeric(10)= True

IsNumeric(“Hello”)= False

IsDate (X): kiểm tra X có phải dạng ngày tháng khơng

True: là dạng ngày tháng và False: không phải dạng ngày tháng. CHƯƠNG 4: FORM – MẪU BIỂU I. Khái niệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Được dùng vào mục đích thân thiện hố thao tác nhập liệu, trên Form ta có thể sửa và xoá dữ liệu được lưu trữ trong các bảng.

(Form là một cửa sổ, cho phép ta thể hiện dữ liệu bằng các công cụ điều khiển đồ hoạ một cách trực quan).

Ngồi ra Form cịn tổ chức giao diện của chương trình gồm thanh thực đơn, các nút lệnh điều khiển việc thực hiện ứng dụng.

Các dạng Form

Single Column: mẫu biểu dạng cột.

<![endif]>

Hình 4.1: Mẫu biểu thể hiện dữ liệu Table KhuVuc.

Hình 4.2: Mẫu biểu thể hiện dữ liệu Table DiemTS.

Main/Subform: trong một Form có chứa một Form khác gọi là Subform cho

phép cùng lúc hiển thị, cập nhật dữ liệu của nhiều bảng.

Hình 4.3: Mẫu biểu thể hiện dữ liệu của Table KhuVuc và Table DiemTS.

Trong MS Access

Design View: mẫu biểu trắng, tự ta phải thiết kế.

Form Wizard: Tạo các dạng mẫu biểu theo sự hướng dẫn của Access. Người dùng

có thể quyết định một số đặc trưng của Form Các trường thể hiện trên Form Hình thức trình bày

Các hiển thị dữ liệu...

Auto Form: tạo mẫu biểu tự động

Ta chỉ cần chọn Table hoặc Query nguồn. Access sẽ tự động thực hiện mọi thao tác kế tiếp.

Columnar: mẫu biểu dạng cột Tabular: mẫu biểu dạng bảng

DataSheet: mẫu biểu dạng bảng đường lưới

Chart Wizard: tự động tạo biểu đồ thể hiện dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Quyết

Thơng tin trục tung, trục hồnh Hình thức của biểu đồ.

Pivot Table Wizard: cho phép đưa bảng tính Excel, có thể tính tốn khi đang

làm việc trên Form.

Các loại Form

Mẫu biểu dữ liệu: hiển thị dữ liệu trong Table hoặc Query. Mẫu biểu hội thoại: hỏi đáp, tìm kiếm dữ liệu theo điều kiện. Tạo Form Wizard

Cách 1: New/Form Wizard

Cách 2: Chọn Create form by using wizard.

Hình 4.4: Cửa sổ tạo mới Form.

Hình 4.6: Cửa sổ chọn các kiểu liên kết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Form with subforms: tạo Form phụ nằm trong Form chính

Liked forms: tạo Form độc lập được liên kết qua nút

lệnh.

Tạo Form Design View

I.1. Các thành phần của Form

Detail: phần chính của Form. Đây là phần lặp lại với mỗi bản ghi

(Thường chứa các Label, Text Box)

Muốn dữ liệu thể hiện ở dạng cột ta dàn dọc các đối tượng điều khiển, còn muốn thể hiện ở dạng bảng ta dàn ngang các đối tượng điều khiển.

Form Footer: tiêu đề dưới của Form.

(Thường chứa các nút lệnh hay các ơ dữ liệu tính tốn thống kê )

Page Header: tiêu đề trên của trang khi in Form. Page Footer: tiêu đề dưới của trang khi in Form.

Hình 4.7: Cửa sổ Form ở chế độ thiết kế (Design).

Chú ý:

Tiêu đề trang không xuất hiện khi chạy Form.

Để bật/ tắt các thành phần của Form ta vào Menu View: Form Header/ Footer: bật/ tắt tiêu đề của Form.

Page Header/ Footer: bật/ tắt tiêu đề của trang khi in Form.

Một phần của tài liệu Giáo trình hướng dẫn sử dụng access (Trang 34 - 39)