trị chọn trong Combo Box.
Bước 3: chọn các trường cần lấy giá trị hoặc nhập giá trị cho Combo Box.
Khi sử dụng Combo Box ta thường thay đổi các thuộc tính sau:
Row Source Type: kiểu nguồn dữ liệu.
Table/ Query: thể hiện dữ liệu của các trường trong bảng hoặc truy vấn. Value List: tự liệt kê danh sách các giá trị.
Field List: liệt kê tên các trường của bảng hoặc truy vấn.
Row Source: chọn bảng hoặc truy vấn chứa dữ liệu cần lấy. Trong trường hợp là
Value List ta lịêt kê dữ liệu cách nhau bởi dấu ;
Column Count: chọn số cột của Combo Box.
Column Heads: ẩn/ hiện tiêu đề của các trường trong Combo Box. IV.4. Đối tượng Option Group
Là tập hợp nhiều đối tượng điều khiển thuộc trong các loại: Option Button, Check
Box, Toggle Button
Nếu dùng Wizard, cần xác định các thông tin sau: Bước 1: chọn các nhãn
Bước 2: gán giá trị tương ứng với từng mục chọn (ngầm định là 1, 2,
3,...)
Bước 3: chọn kiểu nút, kiểu khung Bước 4: đặt tiêu đề của nhóm. IV.5. Đối tượng Subform/Subreport
Là một đối tượng cho phép ta có thể chèn một Form phụ lên một Form chính, nhằm thể hiện dữ liệu của hai bảng có quan hệ với nhau theo kiểu One to Many.
Các bước tạo Subform/ Subreport
Bước 1: tạo Form dạng Column cho bảng phía một.
Bước 2: tạo Form dạng Tabular cho bảng phía nhiều.
Bước 3: mở Form dạng Column ở chế độ Design rồi chọn biểu tượng
Subform/ Subreport từ hộp công cụ Toolbox đặt vào phần Detail.
CHƯƠNG 5: REPORT – BÁO BIỂUI. Khái niệm I. Khái niệm
Dùng để in ấn thể hiện dữ liệu dưới nhiều hình thức phong phú. Nó có ưu thế hơn hẳn so với các phương pháp in dữ liệu khác
Có khả năng sắp xếp và phân nhóm dữ liệu (thống kê các nhóm dữ liệu) Có thể nhúng hình ảnh, báo biểu con
Thực hiện phép tốn phức tạp trong một nhóm cũng như nhiều nhóm