Các đối tượng điều khiển trên Form

Một phần của tài liệu Giáo trình hướng dẫn sử dụng access (Trang 40 - 44)

Hình 4.8: Các cơng cụ trên Toolbox. Ý nghĩa của các công cụ

Select Objects: chọn đối tượng (đối tượng điều khiển) Command Wizard: bật/tắt chức năng trợ giúp

Label: hộp nhãn (tiêu đề chú giải)

Text box: hộp dữ liệu (chứa dữ liệu của trường hay kết quả của một

biểu thức tính tốn)

Option Group: tạo một nhóm các giá trị để lựa chọn Toggle Button: dạng nút bập bênh

Option Buton: nút chọn Check Box: hộp kiểm

Combo Box: hộp dữ liệu (hộp liệt kê thả) List Box: hộp danh sách (hộp liệt kê) Command Buton: nút lệnh

Image: chèn hình ảnh

Unbound Object Frame: chèn đối tượng dạng OLE (không buộc dữ

liệu)

Bound Object Frame: chèn đối tượng dạng OLE (có buộc dữ liệu) SubForm/Subreport: chèn Form phụ

Tab Control: tạo các trang (thẻ) Line: vẽ đường thẳng

Rectangle: vẽ hình chữ nhật

More Controls: chèn đối tượng ActiveX.

Để đặt một đối tượng điều khiển lên Form ta phải bật hộp công cụ Tool Box:

Cách 1: vào thực đơn View/ Tool Box

Cách 2: chọn biểu tượng trên hộp công cụ

Chú ý Hộp công cụ chỉ xuất hiện ở chế độ Form Design

Muốn thể hiện dữ liệu bằng đối tượng điều khiển đồ hoạ nào đó, ta kéo đối tượng từ hộp Tool Box lên Form. Nếu khơng thấy đối tượng đó ta chọn biểu tượng .

IV.1. Đối tượng Text Box

Đây là đối tượng điều khiển gồm cả 3 loại:

Unbound: khơng buộc (khơng có nguồn dữ liệu khai báo ở Control Source) Bound: bị buộc (có nguồn dữ liệu khai báo ở Control Source)

Calculated Control: giá trị của nó được tính tốn qua biểu thức.

Thiết lập Biểu thức theo cú pháp sau ở thuộc tính Control Source = Biểu thức

Ví dụ: giả sử ta có hai trường dữ liệu trong bảng đã được kéo vào Form là Đơn giá,

Số lượng ứng với hai Text Box có tên TxtDonGia và TxtSoLuong. Để tính Thành tiền bằng một Text Box ta phải nhập công thức sau trong thuộc tính

Control Source = [TxtDonGia]*[TxtSoLuong]

Trong trường hợp muốn buộc dữ liệu vào trường của bảng hoặc truy vấn ta có các cách sau:

Cách 1: để đặt một trường vào đối tượng Text Box ta đưa tên trường

vào thuộc tính Control Source trong bảng Properties. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách 2: lấy các trường nằm trong hộp Field List.

Để bật/ tắt hộp Field List ta vào View/ Field List (hoặc chọn biểu tượng trên thanh cơng cụ).

Hình 4.9: Gắn trường dữ liệu cho Text Box.

IV.2. Đối tượng Command Button

Nút lệnh là một đối tượng điều khiển hữu dụng, bên trong nó có chứa các hành động. Ta chỉ quan tâm cách tạo Command Button bằng công cụ Control Wizard (có sẵn các hành động của nút lệnh).

Bước 2: Đưa nút lệnh Command Button trong hộp Tool Box vào Form

Theo hướng dẫn của Wizard như sau:

Hình 4.10: Chọn các hành động của Command Button.

Categories: chọn các mục (chủng loại)

Actions: liệt kê các hành động trong từng mục cụ thể.

Giả sử ta chọn hành động Close Form trong Form Operation để đóng mẫu biểu hiện thời

Nhấn Next để sang bước tiếp theo

Hình 4.11: Chọn cách hiển thị trên nút lệnh.

Text: gõ kí tự hiển thị trên nút lệnh

Picture: chọn biểu tượng (hình ảnh) hiển thị trên nút lệnh

Chọn Show All Pictures liệt kê các biểu tượng có sẵn trong Access Chọn nút Browse... để chọn các biểu tượng khác.

Hình 4.12: Đặt tên cho nút lệnh.

Chọn nút lệnh Finish để kết thúc.

Các thuộc tính của nút lệnh Name: tên của nút lệnh

Caption: tiêu đề cho nút bằng chữ. Picture: đặt một ảnh nền cho nút.

Các thuộc tính sự kiện (Event) của nút lệnh On Enter: sự kiện khi nhấn phím Enter. On Click: sự kiện khi kích chuột.

On Dbl Click: sự kiện khi kích đúp chuột. Các sự kiện trên có thể nhận các đối số

Event Procedure: chạy một thủ tục mã lệnh. Macro: chạy một Macro.

=Hàm(danh sách đối số): chạy một hàm (Function).

Để kích hoạt nút lệnh bằng phím tắt Alt + ký tự bất kỳ, ta thêm vào trước ký tự đó dấu & trong thuộc tính Caption của nút.

Dưới đây là bảng liệt kê các hành động trong các mục khác:

Categories Action

Record Navigation

(dùng để di chuyển con trỏ tới Record, tìm kiếm các Record) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Find Record: tìm kiếm các Record Find Next: tìm tiếp

Go to First Record: nhảy tới Record đầu tiên. Go to Last Record: nhảy tới Record cuối cùng. Go to Next Record: nhảy tới Record kế tiếp. Go to Previoust Record: nhảy tới Record trước

đó.

Record Operations

(các hành động xử lý Record)

Add New Record: thêm Record mới Delete Record: xoá Record hiện hành Save Record: lưu Record hiện hành. Form Operations

(các hành động xử lý Form)

Edit Form Filter: sửa chữa điều kiện lọc các

Record hiển thị trong Form.

Apply Form Filter: thực hiện lọc các Record

hiển thị trong Form.

Close Form: đóng Form hiện hành Open Form: mở một Form khác.

Report Operations

(các hành động xử lý Report)

Preview Report: in báo cáo ra màn hình Print Report: in báo cáo ra giấy qua máy in Miscellaneous

(pha tạp)

Print Table: in dữ liệu trên Table Run Macro: chạy Macro

Run Query: chạy Query IV.3. Đối tượng ComboBox

Là hộp danh sách trải xuống khi ta muốn chọn một trong nhiều giá trị nhập dữ liệu vào trường, hoặc thể hiện để tìm kiếm.

Các bước tạo Combo Box bằng Control Wizard

Bước 1: bật chế độ Control Wizard và kéo Combo Box từ hộp công cụ Toolbox. Bước 2: chọn cách đặt giá trị lên Combo Box gồm một trong ba kiểu:

Một phần của tài liệu Giáo trình hướng dẫn sử dụng access (Trang 40 - 44)