Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản côn đảo (coimex) vào thị trường châu âu đến năm 2020 (Trang 39)

Ao hồ nhỏ là một thế mạnh của nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nông thôn Việt Nam. Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ như một cách tận dụng đất đai và lao động. Hầu như họ khơng phải chi phí nhiều tiền vốn vì phần lớn là nuôi quảng canh. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người nơng dân tận dụng các mặt nước ao hồ nhỏ trong nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt với các hệ thống nuôi bán thâm canh và thâm canh có chọn lọc đối tượng cho năng suất cao như mè, trắm, các loại cá chép, trôi Ấn Độ và các lồi cá rơ phi đơn tính. Ngồi việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày, một số còn cung

cấp nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp sản xuất xuất khNu, tạo nên một ngành nghề mới là nuôi trồng thủy sản, bên cạnh tạo ra nghề nghiệp mới giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, còn tạo nên một việc sử dụng đất đai một cách có hệu

quả, giảm bớt hiện tượng đất đai bỏ hoang phí.

f. Nguồn xuất kh+u quan trọng

Trong nhiều năm liền, Ngành Thuỷ sản ln giữ vị trí thứ 3 hoặc thứ 4 trong bảng danh sách các ngành có giá trị kim ngạch xuất khNu lớn nhất đất nước. Ngành

Thuỷ sản còn là một trong 10 ngành có kim ngạch xuất khNu đạt trên một tỷ USD. Năm 2012, kim ngạch xuất khNu thuỷ sản đạt gần 6,12 tỷ USD [30].

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 25 - Đảm bảo chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng

xa, nhất là ở vùng biển và hải đảo

Ngành Thuỷ sản ln giữ vai trị quan trọng trong bảo vệ an ninh, chủ quyền trên biển, ổn định xã hội và phát triển kinh tế các vùng ven biển, hải đảo, góp phần

thực hiện chiến lược quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân.

Năm 1997, Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 393/TTg phê duyệt

Chương trình cho vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu khai thác hải sản xa bờ. Thực hiện quyết định này, từ năm 1997 đến năm 1999, Tổng cục Đầu tư và Phát triển đã cho vay 867,871 triệu đồng, tương đương với 802 con tàu. Năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg về việc sửa đổi quy chế quản lý và sử dụng vốn tín

dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cho các dự án đóng mới, cải hốn tàu đánh bắt tàu dịch vụ và đánh bắt hải sản xa bờ, tổng số vốn đã duyệt cho vay từ năm 2000 đến năm 2005 là 182,372 triệu đồng để đóng mới 166 con tàu [31]. Việc gia tăng số lượng tàu

lớn đánh bắt xa bờ không chỉ nhằm khai thác các tiềm năng mới, cung cấp nguyên liệu cho chế biến mà cịn góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng trên các vùng biển của nước ta. Các tàu đánh bắt xa bờ chính là đội tiên phong trong cơng tác an ninh quốc phịng, những con tàu này sẽ làm nhiệm vụ vừa đánh bắt khai thác thủy sản vừa trong coi đường biên giới quốc gia trên biển, góp phần xua đuổi các tàu lạ và thông báo biên

phịng các tình huống bất ngờ diển ra.

Tính đến nay, rất nhiều cảng cá quan trọng đã được xây dựng theo chương trình Biển đơng hải đảo, cụ thể là: Cô Tô (Quảng Ninh), Bạch Long Vĩ và Cát Bà (Hải

Phòng), Hịn Mê (Thanh Hố), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Nam), Phú Quí (Bình Thuận), Cơn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hịn Khoai (Cà Mau), Nam Du, Thổ Chu và Phú Quốc (Kiên Giang). Hệ thống cảng cá tuyến đảo này sẽ được hoàn thiện đồng

bộ để phục vụ sản xuất nghề cá và góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh vùng biển của tổ quốc.

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 26 -

1.5.2 Các thị trường xuất kh+u chính. 1.5.2.1 Thị trường các nước Châu Á

Ngoài việc xuất khNu sang các nước của khu vực ASEAN ,Đài Loan, Trung Quốc thì hàng thuỷ sản của Coimex được bán chủ yếu tại thị trường Nhật Bản- đây

cũng là thị trường xuất khNu thuỷ sản lớn nhất của nước ta trong một số năm gần đây (sáu tháng đầu năm nay chiếm 27% giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khNu). Một số tình hình về xuất khNu thuỷ sản sang Nhật Bản.

Có thể nói thị trường Nhật Bản là một thị trường lớn, hấp dẫn đối với các sản phNm thuỷ sản của Việt Nam, tuy ngành thuỷ sản của Nhật Bản phát triển cao nhưng họ vẫn nhập rất nhiều sản phNm của Việt Nam do hàng thuỷ sản của nước ta có chất lượng tốt, giá cả phải chăng và đặc biệt là do chủng loại sản phNm của nước ta rất đa dạng và phong phú nhất là các sản phNm cá, tôm nước ngọt và nước lợ.

Hai mươi năm qua, Nhật Bản vẫn là thị trường nhập khNu thuỷ sản với khối lượng lớn từ Việt Nam, bởi vậy đã có 150 doanh nghiệp Việt Nam xuất khNu thuỷ sản sang thị trường này. Kim ngạch xuất khNu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản có những bước tăng đáng kể năm 1999 chỉ đạt đạt 353 triệu USD; năm 2000 đạt 469

triệu USD; tới năm 2002 đạt hơn 500 triệu USD, thì đến năm 2010 kim ngạch xuất

khNu đạt hơn 894 triệu USD, năm 2011 là 1,015 triệu USD, và năm 2012 là 1,084 triệu USD [32].

Những sản phNm chủ yếu mà Việt Nam xuất khNu sang Nhật là: tôm, hải sản biển, cá nước ngọt và một số loại hải sản quý hiếm khác...

Với những tiềm năng thuỷ sản mà chúng ta sẵn có, nếu biết khai thác, chế biến phù hợp đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng của người dân Nhật Bản thì đây sẽ là một thị trường lý tưởng cho các nhà kinh doanh xuất khNu thuỷ hải sản của Việt Nam.

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 27 -

1.5.2.2 Thị trường EU.

Thị trường EU là thị trường tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản có chất lượng cao. Hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khNu vào EU những năm gần đây xếp vào danh sách thứ hai, đến năm 2000 đưa lên danh sách thứ nhất. Một số nhà xuất khNu thuỷ sản Việt

Nam cho rằng, EU đă mở rộng cánh cửa cho thị trường này.

Thị trường EU không phải là thị trường đồng nhất mà là thị trường của nhiều nước

khác biệt, trên thực tế các nhóm dân cư, các vùng địa lý với những nét đặc trưng Nm

thực khác nhau. Do đó kim ngạch xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường này chỉ ổn định trong khoảng 80-100 triệu USD.

Trên đây là một số thành tựu mà ngành thuỷ sản Việt Nam đă đạt được tại thị

trường EU, nhưng chúng ta không thể không nhận ra một thực tế là thị trường EU là một thị trường khó tính, những địi hỏi của thị trường này đối với các sản phNm thuỷ

sản nước ta ngày càng cao, trước tiên là về vệ sinh an tồn thực phNm, sau đó đến mẫu mã, chủng loại sản phNm giấy chứng nhận nguồn gốc của hàng hóa. Muốn mở rộng thị trường tại nơi đây, các doanh nghiệp xuất khNu Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là giữ được chữ tín trong lịng khách hàng thơng qua việc khơng ngừng đổi mới

chất lượng, mẫu mã sản phNm của mình. Có như vậy ngành thuỷ sản mới mong giữ

được thị trường Châu Âu nói chung và thị trường EU nói riêng. Trong một vài năm gần đây, tình hình xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam vào Châu Âu tương đối ổn định ,

nhưng nhìn chung có xu hướng giảm, mà rõ rệt nhất là ở mặt hàng tôm- sản phNm

chiếm tỷ trọng cao nhất của ta. Những biến động dù là nhỏ này cũng nói lên một điều là sản phNm thuỷ sản của nước ta chưa thoả mãn một cách tốt nhất những nhu cầu của người tiêu dùng nơi đây. Thấy được những đặc điểm này là một trong những tín hiệu

thị trường giúp cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam có

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 28 - sản của nước ta. Kim ngạch thủy sản vào thị trường Châu Âu của 3 năm 2010, 2011 và 2012 lần lượt là: 1,137 triệu USD, 1,318 triệu USD và 1,087 triệu USD [33].

1.5.2.3 Thị trường Mỹ.

Thị trường Mỹ luôn là một thị trường hấp dẫn không chỉ đối với các nước Châu Á (trong đó có Việt Nam), mà cịn là mục tiêu của nhiều nước châu lục khác. Sức mua của người dân Mỹ lớn, giá cả ổn định mặt hàng chất lượng cao càng đắt giá lại càng dễ tiêu thụ.

Năm 2010 xuất khNu thuỷ sản vào Mỹ đạt kim ngạch 955 triệu USD.

Năm 1997 hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ mới đạt 39,3 triệu USD; năm 1998 lên 80,15 triệu USD tăng 204% so với năm 1997; năm 1999 lên 130 triệu USD , tăng 162.2 % so với năm 1998; năm 2000 tăng 220%. Đến năm 2010 xuất khNu thuỷ sản vào Mỹ đạt kim ngạch 955 triệu USD. Năm 2011 con số này tăng vọt lên 1,159 tỷ USD, và năm 2012 con số này đạt hơn 1,166 tỷ USD [34].

Trong những mặt hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ thì con tôm vẫn là mặt hàng chủ lực. Ngồi tơm sú, các mặt hàng khác thường được xuất khNu sang Mỹ bao gồm

các loại thuỷ sản khác như: cá ba sa, cá tra, cá nheo, cá bơn nuôi nước ngọt và cá ngừ biển khơi...Tất cả những mặt hàng trên đều được thị trường Mỹ chấp nhận với giá cả

tương đối cao. Tuy nhiên, trong năm vừa qua, sau thất bại của vụ kiện về việc bán phá giá cá tra, cá ba sa của Việt Nam trên thị trường Mỹ tình hình xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ gặp phải nhiều khó khăn.

Để tránh gặp phải tình trạng này, đồng thời cũng là cách tốt nhất để bảo vệ

người sản xuất cá của Việt Nam, chúng ta phải làm sao xây dựng được một thương

hiệu có giá trị cho các sản phNm của mình, và hơn thế nữa ngành thuỷ sản phải khơng ngừng cải tiến sản phNm của mình về chất lượng, mẫu mã, chủng loại...Có như thế sản phNm thuỷ sản Việt Nam với khẳng định được vị trí của mình trên thị trường Mỹ nói

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 29 - riêng và thị trường thế giới nói chung. Để thị trường xuất khNu ln là một thị trường rộng lớn, hấp dẫn đối với người sản xuất thuỷ sản của Việt Nam.

Ngày nay, khi trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới cao hơn thì nhu cầu của con người đối với sản phNm thuỷ sản càng được chú trọng, do đó thị trường sản phNm đầu ra của thuỷ sản trên thế giới không ngừng được mở rộng. Tuy

nhiên, do đặc điểm, thị hiếu tiêu dùng của mỗi quốc gia là khác nhau vì vậy mà yêu cầu

đối với từng thị trường cũng khác nhau. Để mở rộng thị trường xuất khNu cho thuỷ sản

thì những người kinh doanh khơng thể không chú ý tới việc nghiên cứu thị trường, từ

đó có những chiến lược kinh doanh hợp lý, đáp ứng một cách tốt nhất, phù hợp nhất

những nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới. Có như vậy ngành thuỷ sản nói chung và xuất khNu thuỷ sản nói riêng mới có cơ hội để phát triển nhanh hơn, mạnh

hơn, khai thác một cách tối ưu những tiềm năng thuỷ sản dồi dào mà thiên nhiên đă ban tặng cho đất nước chúng ta.

1.6 Kinh nghiệm gia tăng kim ngạch xuất kh+u thuỷ sản sang thị trường Châu Âu của một số cơng ty trong và ngồi nước

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, do có những tác động bất lợi của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên trong khoảng thời gian từ đầu năm 2009 đến nay, cả nước đã xuất khNu được trên 632 nghìn tấn thủy sản các loại, trị giá gần 2.2 tỷ USD,

giảm 5.2% về lượng và 7.8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008 [35]. Trong đó, các mặt hàng thủy sản xuất khNu chủ lực như tôm dù chiếm 35.4% tổng giá trị xuất khNu với 776.7 triệu USD trong bảy tháng nhưng vẫn giảm 1.8%; cá tra, basa giảm 4.8%; cá ngừ giảm 14.2%; mực, bạch tuộc giảm 14.8%. Riêng hàng khô tăng 14.2%. Đa số các thị trường xuất khNu thủy sản truyền thống của ta đều giảm đáng kể cả về số lượng lẫn giá trị, duy chỉ có thị trường Trung Quốc lại tăng khoảng 21% [36].

Điều rất đáng quan tâm là kể từ sau khi Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao nhất đối với các sản phNm cá tra, cá ba sa có nguồn gốc từ Việt Nam vào năm 2002, có thể

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 30 - nói cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 là khoảng thời gian Việt Nam phải

đối mặt với nhiều rào cản nhất. Trong khi đó, trung thực mà nói đa phần các rào cản

này đều xuất phát từ vấn đề chất lượng của hàng thủy sản mang thương hiệu “made in Viet Nam”.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khNu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng, chưa bao giờ ngành thủy sản đối mặt với hàng loạt khó khăn như lúc này. Ở trong nước, hai

đối tượng nuôi và xuất khNu thủy sản chủ lực là tôm và cá tra đều trong tình trạnh “treo

ao” vì thiếu vốn. Điều này đã dẫn đến nguồn nguyên liệu thiếu trầm trọng, nhiều nhà

máy lâm vào cảnh chạy cầm chừng. Trong khi đó đầu ra lại ách tắc do thị trường xuất khNu bị thu hẹp. Hiện thủy sản nước ta chỉ còn giữ được 122 thị trường, giảm 37 thị trường so với cùng kỳ năm 2008. Đã thế, trong bối cảnh hiện nay, các nước đã tận

dụng triệt để hàng rào kỹ thuật để chặn hàng nhập khNu gây nhiều khó khăn cho các

doanh nghiệp Việt Nam. Sau Ai Cập đến thị trường Italia, New Zealand .... đã có

những thơng tin thiếu thiện chí, phản đối sản phNm cá tra, basa của Việt Nam. Một số phương tiện truyền thơng Italia có phát phóng sự truyền hình, đưa tin bài với nội dung cho rằng cá tra, basa được nuôi ở nguồn nước ô nhiễm, gây lo ngại cho người tiêu

dùng. Điều này không chỉ dẫn tới việc hàng thủy sản của chúng ta bị o ép giá cả, thị phần ... mà cịn làm khơng ít doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này có dấu hiệu “nản lịng”.

Điển hình là tình trạng của Công Ty Pacifood, địa chỉ tại 237/32/25 Hồ Bình

Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh. Tháng 9 năm 2012, cơng ty có ký một hợp

đồng xuất khNu hai container 40 feet mặt hàng cá tra và mực đông lạnh sang cho một đối tác tại Pháp. Tuy nhiên do khơng tìm hiểu kỹ về phía khách hàng, và cũng còn non

kém kinh nghiệm trong xuất khNu nên công ty Pacifood đã gặp những tổn thất rất lớn.

Sau một hai chuyến hàng trước đã thanh toán đúng hạn, thì hai container này khách

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 31 - hàng cho khách hàng, công ty Pacifood đã đồng ý giải phóng hàng cho khách hàng mặc dù khách hàng chưa trả tiền cho mình. Về phía cơng ty khách hàng của công ty Pacifood sau khi nhận được thông báo đã giải phóng hàng của cơng ty Pacifood đã bán lại lơ hàng đó cho một cơng ty khác. Sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của

mình và giải phóng hàng cho khách hàng cơng ty Pacifood đã nhiều lần hối thúc phía cơng ty khách hàng trả tiền cho mình, nhưng cơng ty tại Pháp cứ hẹn lần hẹn lượt và sau một thời gian thì Pacifood khơng thể liên hệ được nữa. Sau khi giám đốc công ty Pacifood sang tận Pháp để tìm hiểu thì mới biết được là cơng ty khách hàng tại Pháp đã phá sản và khơng cịn khả năng chi trả tiền hàng.

Sau thất bại của công ty Pacifood trên thị Pháp, các doanh nghiệp xuất khNu thuỷ sản Việt Nam nên cNn thận trong việc tìm hiểu về đối tác của mình. Khơng nên q tự tin vào khách hàng của mình, đừng bao giờ giao hàng cho khách hàng mà không nắm trong tay bất cứ các văn bản pháp lý chấp nhận thanh tốn từ phía khách hàng, dù

Một phần của tài liệu giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản côn đảo (coimex) vào thị trường châu âu đến năm 2020 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)