Thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản côn đảo (coimex) vào thị trường châu âu đến năm 2020 (Trang 43)

f. Nguồn xuất khNu quan trọng

1.5.2.3 Thị trường Mỹ

Thị trường Mỹ luôn là một thị trường hấp dẫn khơng chỉ đối với các nước Châu Á (trong đó có Việt Nam), mà cịn là mục tiêu của nhiều nước châu lục khác. Sức mua của người dân Mỹ lớn, giá cả ổn định mặt hàng chất lượng cao càng đắt giá lại càng dễ tiêu thụ.

Năm 2010 xuất khNu thuỷ sản vào Mỹ đạt kim ngạch 955 triệu USD.

Năm 1997 hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ mới đạt 39,3 triệu USD; năm 1998 lên 80,15 triệu USD tăng 204% so với năm 1997; năm 1999 lên 130 triệu USD , tăng 162.2 % so với năm 1998; năm 2000 tăng 220%. Đến năm 2010 xuất khNu thuỷ sản vào Mỹ đạt kim ngạch 955 triệu USD. Năm 2011 con số này tăng vọt lên 1,159 tỷ USD, và năm 2012 con số này đạt hơn 1,166 tỷ USD [34].

Trong những mặt hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ thì con tôm vẫn là mặt hàng chủ lực. Ngồi tơm sú, các mặt hàng khác thường được xuất khNu sang Mỹ bao gồm

các loại thuỷ sản khác như: cá ba sa, cá tra, cá nheo, cá bơn nuôi nước ngọt và cá ngừ biển khơi...Tất cả những mặt hàng trên đều được thị trường Mỹ chấp nhận với giá cả

tương đối cao. Tuy nhiên, trong năm vừa qua, sau thất bại của vụ kiện về việc bán phá giá cá tra, cá ba sa của Việt Nam trên thị trường Mỹ tình hình xuất khNu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ gặp phải nhiều khó khăn.

Để tránh gặp phải tình trạng này, đồng thời cũng là cách tốt nhất để bảo vệ

người sản xuất cá của Việt Nam, chúng ta phải làm sao xây dựng được một thương

hiệu có giá trị cho các sản phNm của mình, và hơn thế nữa ngành thuỷ sản phải khơng ngừng cải tiến sản phNm của mình về chất lượng, mẫu mã, chủng loại...Có như thế sản phNm thuỷ sản Việt Nam với khẳng định được vị trí của mình trên thị trường Mỹ nói

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 29 - riêng và thị trường thế giới nói chung. Để thị trường xuất khNu ln là một thị trường rộng lớn, hấp dẫn đối với người sản xuất thuỷ sản của Việt Nam.

Ngày nay, khi trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới cao hơn thì nhu cầu của con người đối với sản phNm thuỷ sản càng được chú trọng, do đó thị trường sản phNm đầu ra của thuỷ sản trên thế giới không ngừng được mở rộng. Tuy

nhiên, do đặc điểm, thị hiếu tiêu dùng của mỗi quốc gia là khác nhau vì vậy mà yêu cầu

đối với từng thị trường cũng khác nhau. Để mở rộng thị trường xuất khNu cho thuỷ sản

thì những người kinh doanh khơng thể khơng chú ý tới việc nghiên cứu thị trường, từ

đó có những chiến lược kinh doanh hợp lý, đáp ứng một cách tốt nhất, phù hợp nhất

những nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới. Có như vậy ngành thuỷ sản nói chung và xuất khNu thuỷ sản nói riêng mới có cơ hội để phát triển nhanh hơn, mạnh

hơn, khai thác một cách tối ưu những tiềm năng thuỷ sản dồi dào mà thiên nhiên đă ban tặng cho đất nước chúng ta.

1.6 Kinh nghiệm gia tăng kim ngạch xuất kh+u thuỷ sản sang thị trường Châu Âu của một số cơng ty trong và ngồi nước

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, do có những tác động bất lợi của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên trong khoảng thời gian từ đầu năm 2009 đến nay, cả nước đã xuất khNu được trên 632 nghìn tấn thủy sản các loại, trị giá gần 2.2 tỷ USD,

giảm 5.2% về lượng và 7.8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008 [35]. Trong đó, các mặt hàng thủy sản xuất khNu chủ lực như tôm dù chiếm 35.4% tổng giá trị xuất khNu với 776.7 triệu USD trong bảy tháng nhưng vẫn giảm 1.8%; cá tra, basa giảm 4.8%; cá ngừ giảm 14.2%; mực, bạch tuộc giảm 14.8%. Riêng hàng khô tăng 14.2%. Đa số các thị trường xuất khNu thủy sản truyền thống của ta đều giảm đáng kể cả về số lượng lẫn giá trị, duy chỉ có thị trường Trung Quốc lại tăng khoảng 21% [36].

Điều rất đáng quan tâm là kể từ sau khi Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao nhất đối với các sản phNm cá tra, cá ba sa có nguồn gốc từ Việt Nam vào năm 2002, có thể

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 30 - nói cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 là khoảng thời gian Việt Nam phải

đối mặt với nhiều rào cản nhất. Trong khi đó, trung thực mà nói đa phần các rào cản

này đều xuất phát từ vấn đề chất lượng của hàng thủy sản mang thương hiệu “made in Viet Nam”.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khNu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng, chưa bao giờ ngành thủy sản đối mặt với hàng loạt khó khăn như lúc này. Ở trong nước, hai

đối tượng nuôi và xuất khNu thủy sản chủ lực là tôm và cá tra đều trong tình trạnh “treo

ao” vì thiếu vốn. Điều này đã dẫn đến nguồn nguyên liệu thiếu trầm trọng, nhiều nhà

máy lâm vào cảnh chạy cầm chừng. Trong khi đó đầu ra lại ách tắc do thị trường xuất khNu bị thu hẹp. Hiện thủy sản nước ta chỉ còn giữ được 122 thị trường, giảm 37 thị trường so với cùng kỳ năm 2008. Đã thế, trong bối cảnh hiện nay, các nước đã tận

dụng triệt để hàng rào kỹ thuật để chặn hàng nhập khNu gây nhiều khó khăn cho các

doanh nghiệp Việt Nam. Sau Ai Cập đến thị trường Italia, New Zealand .... đã có

những thơng tin thiếu thiện chí, phản đối sản phNm cá tra, basa của Việt Nam. Một số phương tiện truyền thơng Italia có phát phóng sự truyền hình, đưa tin bài với nội dung cho rằng cá tra, basa được nuôi ở nguồn nước ô nhiễm, gây lo ngại cho người tiêu

dùng. Điều này không chỉ dẫn tới việc hàng thủy sản của chúng ta bị o ép giá cả, thị phần ... mà cịn làm khơng ít doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực này có dấu hiệu “nản lịng”.

Điển hình là tình trạng của Cơng Ty Pacifood, địa chỉ tại 237/32/25 Hồ Bình

Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh. Tháng 9 năm 2012, cơng ty có ký một hợp

đồng xuất khNu hai container 40 feet mặt hàng cá tra và mực đông lạnh sang cho một đối tác tại Pháp. Tuy nhiên do khơng tìm hiểu kỹ về phía khách hàng, và cũng còn non

kém kinh nghiệm trong xuất khNu nên công ty Pacifood đã gặp những tổn thất rất lớn.

Sau một hai chuyến hàng trước đã thanh toán đúng hạn, thì hai container này khách

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 31 - hàng cho khách hàng, công ty Pacifood đã đồng ý giải phóng hàng cho khách hàng mặc dù khách hàng chưa trả tiền cho mình. Về phía cơng ty khách hàng của công ty Pacifood sau khi nhận được thơng báo đã giải phóng hàng của công ty Pacifood đã bán lại lô hàng đó cho một cơng ty khác. Sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của

mình và giải phóng hàng cho khách hàng cơng ty Pacifood đã nhiều lần hối thúc phía cơng ty khách hàng trả tiền cho mình, nhưng cơng ty tại Pháp cứ hẹn lần hẹn lượt và sau một thời gian thì Pacifood khơng thể liên hệ được nữa. Sau khi giám đốc cơng ty Pacifood sang tận Pháp để tìm hiểu thì mới biết được là cơng ty khách hàng tại Pháp đã phá sản và khơng cịn khả năng chi trả tiền hàng.

Sau thất bại của công ty Pacifood trên thị Pháp, các doanh nghiệp xuất khNu thuỷ sản Việt Nam nên cNn thận trong việc tìm hiểu về đối tác của mình. Khơng nên q tự tin vào khách hàng của mình, đừng bao giờ giao hàng cho khách hàng mà không nắm trong tay bất cứ các văn bản pháp lý chấp nhận thanh tốn từ phía khách hàng, dù là khách hàng có thân thiết đến bao nhiêu cũng nên áp dụng các phương pháp thanh

tốn an tồn như là Tín Dụng Chứng Từ (L/C). Ngồi ra cơng ty mình cũng nên tìm hiểu rõ hơn về đối tác của mình, về tình hình tài chính cũng như là các cơ sở vật chất của họ.

Một trường hợp khác là trường hợp của công ty Hải Ân (Seagift) trụ sở đặt tại Bình Dương. Sau khi đã hồn thành các thủ tục xuất khNu một lơ hàng Chả cá sang thị trường Đức. Thì sau đó, do mặt hàng không phù hợp với khNu vị của người Đức cho

nên sau khi hàng vửa cập cảng Hamburg, khách hàng của công ty Hải Ân lấy lý do là hàng không đạt chất lượng, nên từ chối nhận hàng và yêu cầu công ty Hải Ân phải vận chuyển lô hàng ngược về Việt Nam và từ chối thanh tốn cho lơ hàng đó. Điều này làm

ảnh hưởng rất lớn đến uy tính của cơng ty Hải Ân và làm mất rất nhiều chi phí để vận

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 32 - Tìm hiểu rõ ràng các đối tác của mình về tình hình tài chính, cũng như là các cơ sở vật chất, và cần phải tìm hiểu rõ thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng tại quốc gia nhập khNu. Các công ty phải quy định rõ trong hợp đồng của mình với đối tác các quy

định chất lượng của sản phNm, giấy chứng nhận chất lượng sẽ do ai cấp? Và cơ quan

nào có chức năng xác nhận các chứng nhận chất lượng đó. Và nếu hàng không đảm

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 33 -

Kết luận chương

Ngành thủy sản ln là một trong những mũi nhọn, giữ vai trị quan trọng trong kim ngạch xuất khNu của nước ta. Với lợi thế về địa lý thuận lợi cùng với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thủy sản đã và sẽ tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong tổng kim ngạch xuất khNu của nước ta. Trong hơn 10 năm qua từ một quốc gia yếu kém về xuất khNu, Việt Nam đã không ngừng vươn lên và các mặt hàng xuất khNu của nước ta

đã xuất hiện khắp năm châu. Thủy sản Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong 10

quốc gia hàng đầu về xuất khNu thủy sản trên thế giới, các sản phNm của nước ta được

đánh giá cao tại các thị trường nhập khNu. Ngành thủy sản đã tạo ra nhiều việc làm cho

xã hội, góp phần giải quyết vấn đề an ninh lương thực cho nước ta, xóa đói giảm nghèo và tạo ra nhiều của cải vật chất cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Thị trường Châu Âu vẫn là một trong những thị trường chủ lực của thủy sản nước ta. Thị trường Châu Âu là thị trường chủ lực của thủy sản Việt Nam, trong 5 năm gần đây kim ngạch xuất khNu vào thị trường các quốc gia Châu Âu luôn đạt hơn một tỷ USD, mang về một nguồn thu đáng kể cho kim ngạch xuất khNu cho Việt Nam.

Tuy đạt được rất nhiều thành công nhưng ngành thủy sản nước ta vẫn đối mặt

với rất nhiều khó khăn và thách thức. Các vụ kiện phá giá cá tra và cá basa tại các thị trường chủ lực như Mỹ và Châu Âu đã ảnh hưởng rất lớn đến kim ngạch xuất khNu vào các thị trường này. Đổi mới và thích nghi với các địi hỏi của thị trường đang là thách thức lớn đối với thuỷ sản Việt Nam.

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 34 -

Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CÔN ĐẢO (COIMEX) TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2012

2.1.Giới thiệu về công ty Cổ Phần Xuất Nhập Kh+u Thủy Sản Cơn Đảo (Coimex)

- Tên tiếng Việt: CƠNG CP THỦY SẢN & XNK CÔN ĐẢO

- Tên tiếng Anh: CONDAO SEAPRODUCT AND IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY.

- Tên công ty viết tắt: COIMEX

- Trụ sở : 40 LÊ HỒNG PHONG – P4 – TP VŨNG TÀU - Điện thoại: (0643) 837794/ 0643.839914

- Fax: (0643) 839360

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3500121495 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Vũng Tàu cấp ngày 17 tháng 09 năm 2008.

- Ngành nghề kinh doanh:

o Khai thác chế biến nuôi trồng, bảo quản, gia công và kinh doanh các mặt hàng thủy hải sản, chế biến nước mắm….

o Dịch vụ giao nhận hàng hóa XNK và khai thuê hải quan.

o Dịch vụ cho thuê kho khô , kho lạnh, bãi…

o Kinh doanh mua bán, XNK trực tiếp và ủy thác các mặt hàng Nhà

nước cho phép.

o Đại lý mua bán, ký gởi hàng hóa.

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 35 - - Vốn điều lệ : 80.086.200.000 VNĐ

- Email: coimexco-cty@hcm.vnn.vn - Website: w.w.w.coimexvn.com

2.1.1. Lịch sử hình thành

Do đặc điểm và tầm quan trọng của huyện Côn Đảo, ngày 31/10/1989 UBND

huyện Cơn Đảo ra quyết định thành lập Xí Nghiệp Vận Tải và Khai Thác Hải Sản Bến

Đầm theo quyết định số : 337/QĐ.UBND. Nhiệm vụ của Xí Nghiệp là vận chuyển

hàng hóa và hành khách từ đất liền ra Côn Đảo phục vụ nhu Cầu tiêu dùng của nhân dân địa phương và bảo vệ an ninh trên vùng biển Côn Đảo.

Trong năm 1990 do yêu cầu phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí

nghiệp được nâng cấp thành đơn vị kinh tế độc lập trực thuộc UBND huyện Cơn Đảo từ ngày 22/06/1990. Tháng 11 năm 1991 Xí nghiệp được UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quyết định cho thành lập cơng ty có nhiệm vụ tổ chức nhiệm vụ vận tải hàng hóa hành khách từ đất liền ra Côn Đảo và ngược lại, tổ chức khai thác và tiêu thụ hải sản.

Ngày 17/09/1992 theo quyết định số :573/QĐ .UBT của Ủy ban nhân dân tỉnh

Bà Rịa-Vũng Tàu về việc thành lập công ty Thủy Sản Và Xuất Nhập khNu Côn Đảo,

công ty được hợp nhất bởi hai đơn vị trong huyện Côn Đảo là Xí Nghiệp Vận Tải và

Khai Thác Hải Sản Bến Đầm và Công ty Kinh Doanh Xuất Nhập KhNu Côn Đảo. Đây là một doanh nghiệp duy nhất của huyện Côn Đảo phát huy những thành quả đạt được

của đơn vị và chức năng xuất nhập khNu cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có

trình độ chuyện môn cao đã tạo thế mạnh cho công ty, kim nghạch xuất khNu tăng

nhanh không ngừng phát triển hàng năm.

Kể từ tháng 07 năm 2001 công ty chủ quản trực tiếp của công ty là sở Thủy Sản tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu theo quyết định số :3324/QĐ.UB ngày 23/04/2001 của UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 36 -

Đến tháng 06/2006 cơng ty được chính thức cổ phần hóa thành cơng ty cổ phần

với tên gọi hiện nay là Công Ty CỔ PHẦN THỦY SẢN VÀ XUẤT NHẬP KHẨU CÔN ĐẢO (COIMEX) theo giấy chứng nhận ĐKKD số 4903000267 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cấp ngày 30/06/2006, với vốn điều lệ là

80.086.200.000 VND, trong đó vốn nhà nước chiếm 34,3% .

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Đại Hội Đồng Cổ Đông

Hội Đồng Quản Trị

Đại Diện Lãnh Đạo

Ban Giám Đốc Công Ty CP Thủy Sản Tắc Cậu Công Ty CP Thủy Sản Sao Biển Công Ty CP Thương Cảng Vũng Tàu Phịng Kinh Doanh Phịng Kế Tốn – Tài Vụ Phòng Tổ Chức Hành Chánh Chi Nhánh Tại Tp. Hồ Chí Minh Xí Nghiệp Chế Biến Hải Sản Surimi Xí Nghiệp Chế Biến Hải Sản 01

Ban Kiểm Soát

Trại Cá Giống Thạnh Hòa

SVTT: Nguyễn Quang Hiếu - Trang 37 -

2.1.3. Vai trò của các phòng ban

Công ty Cổ Phần Thủy Sản Và Xuất Nhập KhNu Cơn Đảo là doanh nghiệp hạch tốn độc lập, lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Cơng ty quản lý theo kiểu trực tuyến

chức năng .

a. Ban lãnh đạo công ty:

Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người có quyến lãnh đạo cao nhất, đồng thời là

Một phần của tài liệu giải pháp gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản côn đảo (coimex) vào thị trường châu âu đến năm 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)