- Các Khoa và các Trung tâm gồm:
2010 2011 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu SL
4.3.2 Hạn chế và nguyên nhân
a) Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, Trường cịn cĩ một số hạn chế nhất định trong việc thực hiện quy chế quản lý tài chính, được thể hiện trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Nguồn thu của trường cịn thấp, chưa đa dạng và nhỏ về quy mơ
Nguồn thu của trường qua các năm cĩ tăng nhưng vẫn cịn thấp, chua đa dạng. Nguồn thu sự nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào số thu phí, lệ phí đơn vịđược để lại sử
dụng theo quy định của Nhà nước. Nguồn thu khác chưa đa dạng và chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng thu sự nghiệp.
Thứ hai: Cơ cấu chi tiêu cịn chưa hợp lý, trong đĩ các khoản chi nghiệp vụ chuyên mơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi thường xuyên của đơn vị.
Cơ chế tự chủ tài chính cho phép các đơn vị được chi các khoản chi thường xuyên để hồn thành nhiệm vụ mà vẫn đảm bảo tiết kiệm gĩp phần tăng thu cho người lao động từ nguồn kinh phí tiết kiệm được. Số chi thường xuyên của nhà trường hàng năm tương đối lớn đặc biệt là các các khoản chi về nghiệp vụ chuyên mơn. Mặc dù chi cho nghiệp vụ chuyên mơn là rất cần thiết, song đây là các khoản chi mang tính chi tiêu dùng, phát sinh thường xuyên. Do vậy thực hiện tốt vấn đề
tiết kiệm trong chi tiêu các khoản chi này là điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng thêm thu nhập cho cán bộ giảng viên trong trường.
Thứ ba: Thu nhập của cán bộ giảng viên cịn thấp, định mức giờ giảng và mức chi trả tiền lương dạy thêm giờ cịn chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả làm việc chưa caọ
Mặc dù trường đã cĩ nhiều cố gắng trong việc cải thiện thu nhập của cán bộ
viên chức nhưng nhìn chungvẫn cịn thấp. Thu nhập của giảng viên cịn thấp so với thu nhập của những người cĩ cùng trình độ làm việc trong lĩnh vực kinh doanh hay khu vực cĩ liên doanh với nước ngồị
ðịnh mức giờ giảng của giảng viên trong trường là quá cao so với định mức nhà nước quy định. Hiện nay nhà trường quy định một giáo viên làm cơng tác giảng dạy, giờ chuẩn định mức trong một năm là 423 tiết. Với số 423 tiết bao gồm cả thực giảng và cơng việc khác đã được quy đổị Theo quy định chung của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 76 nhà nước một giáo viên giảng khơng được quá 1,5 lần so với định mức. Một số
giảng viên cĩ số tiết thực giảng nhiều hơn so với định mức. Nhà trường thực hiện thanh tốn vượt giờ theo chênh lệch số giờ giảng của giảng viên so với số
giờ định mức nhà trường quy định. ðơn giá của một giờ vượt định mức chi trả
cho giảng viên theo quy chế chi tiêu nội bộ cịn thấp, trung bình khoảng 20.000
đến 25.000 đồng. Với định mức giờ giảng cao, đơn giá giờ giảng vượt định mức thấp nên chưa tạo được động lực cho giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạỵ
Thứ tư: Các khoản chi trực tiếp hỗ trợ đào tạo , nghiên cứu khoa học cịn ở mức thấp và hiệu quả chưa caọ
Nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học vẫn chủ yếu từ NS cấp rất ít. Cho nên cơng tác nghiên cứu khoa học vẫn chưa thu hút được giảng viên tâm huyết nghiên cứu khoa học.
Các khoản chi trực tiếp hỗ trợđào tạo như ra đề, coi thi, chấm thi cịn ở mức thấp. Nhà trường khơng thực hiện quy đổi những cơng việc này theo giờ chuẩn mà trả theo một số tiền nhất định. ða số các mơn thi đều cĩ thời gian 90 phút, với mức thanh tốn 50.000đ/1đề thi, 30.000đ/buổi coi thi và 4000đ/bài/2người chấm. ðiều này dấn đến cơng việc coi thi, chấm thi cịn chưa thực sựđảm bảo chất lượng.
Thứ năm: Cơ chế phân phối thu nhập của đơn vị cịn chưa hợp lý, chưa đảm bảo được tính cơng bằng trong phân phối thu nhập.
ðảm bảo tiêu thức cơng bằng trong phân phối thu nhập là một điều cần thiết. Nếu tính cơng bằng bị vi phạm sẽ dẫn đến làm giảm động lực làm việc của người lao động. Cơ chế phân phối thu nhập của Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung
ương cịn một sốđiểm bất hợp lý trên các khía cạnh sau:
- Việc xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ chưa thật sự triệt để
trong việc động viên, khuyến khích sức lao động, việc chi trả thu nhập tăng thêm vẫn mang tính bình quân chưa cĩ cơ chế thu hút người cĩ năng lực.
- Việc tăng thu tiết kiệm chi mới chỉ dừng lại ở chủ chương, đường lối chưa cĩ định mức cụ thể do phải tuân theo các quy định đối với đơn vị sự nghiệp cơng.
Thứ sáu: Do chênh lệch thu chi cuối năm cịn thấpnên thực hiện việc trích lập các quỹ cịn hạn chế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 77 Các khoản chi đầu tư phát triển, chi phúc lợi, khen thưởng cịn bị động phụ
thuộc nhiều vào nguồn thu sự nghiệp trong năm.
Thứ bảy: Cơng tác quản lý tài sản cịn chưa thực hiện tốt đặc biệt là trách nhiệm của cá nhân trong việc quản lý và sử dụng tài sản cơng.
Là đơn vị cĩ đặc thù hoạt động trong lĩnh vực GD-ðT nên số lượng tài sản rất lớn. Tài sản phục vụ trực tiếp cho cơng việc giảng dạy liên quan trực tiếp đến cả giảng viên và sinh viên nên việc quản lý và sử dụng tài sản cơng cịn chưa thực hiện tốt. Bên cạnh đĩ cơng tác lập dự tốn mua sắm, sửa chữa tài sản chưa cĩ sự phối kết hợp giữa các bộ phận nên việc lập dự tốn thường chưa sát với nhu cầu thực tế, cơng việc sửa chữa thường xuyên tài sản thường bịđộng.
Tần suất sử dụng các phịng thực hành điện tử, tin học chưa cao, chưa phát huy hết hiệu quả đầu tư. Nhà trường cũng chưa tận dụng hết lợi thế về đội ngũ
giảng viên, tài sản và cơ sở vật chất hiện cĩ để khai thác tăng nguồn thụ
Thứ tám: Cơng tác kiểm tra kiểm sốt tài chính chưa thường xuyên, hiệu quả thấp.
Cơng tác tài chính kế tốn được tập trung vào bộ phận chuyên mơn duy nhất là phịng Tài chính kế tốn. Phịng tài chính kế tốn chịu sự chỉ đạo chung của Trưởng phịng kế tốn và Hiệu trưởng nhà trường. ðơn vị chưa hình thành cơ chế
kiểm tra, kiểm sốt nội bộ mang tính chất thường xuyên. Cơng việc kiểm tra kiểm sốt chỉ mang tính thời điểm thường là vào cuối năm hoặc khi cĩ đồn kiểm tra thanh trạ Hàng năm Liên minh Hợp tác xã Việt Nam chỉ cử cán bộ xuống thẩm tra quyết tốn năm, nên cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chưa sát saọ Do vậy cĩ những thiếu sĩt sẽ khơng được chấn chỉnh kịp thờị
b) Nguyên nhân
Thứ nhất: Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo cịn một số bất cập là nguyên nhân làm hạn chế nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp GD-ðT cơng lập trong đĩ cĩ Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật trung ương.
Một số chính sách của nhà nước trong lĩnh vực GD-ðT khơng cịn phù hợp nhưng chưa được sửa đổi đặc biệt là chếđộ thu học phí và khống chế chỉ tiêu tuyển sinh. Mặc dù hiện nay các trường đều áp dụng mức thu học phí cao nhất trong khung học phí nhà nước quy định nhưng so với yêu cầu của việc nâng cao chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 78 lượng đào đạo của các trường thì mức thu này cịn thấp. Hơn thế số lượng tuyển sinh của các trường chỉ được thực hiện trong giới hạn nhất định. Những quy định này dẫn đến hạn chế nguồn thu sự nghiệp của các trường. ðể thực hiện tốt chủ
trương xã hội hố giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu của xã hội, nhu cầu của người học; nhà nước cần sửa đổi chính sách quản lý trong lĩnh vực GD-ðT tạo điều kiện cho các trường trong đĩ cĩ Trường Cao
đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương được tăng khả năng cung ứng dịch vụ đào tạo vừa
đáp ứng được nhu cầu của xã hội vừa đem lại nguồn thu gĩp phần giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Quy chế chi tiêu nội được ban hành là căn cứ cho việc kiểm sốt các khoản chị Tuy nhiên việc ban hành quy chế chi tiêu vẫn cịn một số bất cập bởi khi ban hành quy chế chi tiêu nội bộ ban soạn thảo chưa lường hết được các tình huống xảy ra nên địi hỏi cần phải sửa đổi bổ sung và hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ pháp lý và là cơ sở kiểm sốt chi tiêu, quản lý tài chính của nhà trường.
Thứ hai: Mức giá cả chung trong nền kinh tế gia tăng là một trong những nguyên nhân dẫn đến một số khoản chi quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ
khơng cịn hợp lý.
Việc ban hành quy chế chi tiêu nội bộ khơng giới hạn thời gian thực hiên. Tại thời điểm ban hành quy chế, các mức chi tiêu quy chếđề ra là hợp lý, song do biến
động giá cả thị trường với xu hướng ngày càng tăng lên thì mức chi mà quy chếđề
ra lại là quá thấp, đặc biệt là các khoản chi liên quan tới thanh tốn cá nhân. ðiều này đã làm giảm động lực làm việc của cán bộ, giảng viên trong trường.
Thứ ba: Một số tài sản, trang thiết bị đã sử dụng lâu xuống cấp, nhu cầu sửa chữa cũng như đầu tư mới rất lớn do vậy số chi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản và đầu tư mua sắm mới hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu sự nghiệp. ðiều này làm thu hẹp chênh lệch thu chi thường xuyên và ảnh hưởng
đến phân phối thu nhập tăng thêm cho người lao động trong đơn vị.
Thứ tư: Việc ban hành quy trình, thủ tục thanh tốn đã gửi tới các khoa, phịng ban nhưng vẫn cịn một số cán bộ giảng viên nắm bắt quy chế cịn hạn chế, dẫn đến các khoản thanh tốn cịn chậm và phần nào ảnh hưởng đến cơ chế kiểm sốt tài chính của đơn vị.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ……… 79
Thứ năm: Cơng tác cơng khai tài chính chưa thực hiện tốt nên phần nào làm hạn chế tính dân chủ trong việc thực hiện kiểm tra kiểm sốt các hoạt động tài chính trong đơn vị.