Ảng 4.3 ảng chi tiết nguồn thu sự nghiệp giai ñ oạn 2010-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 51 - 61)

- Các Khoa và các Trung tâm gồm:

B ảng 4.3 ảng chi tiết nguồn thu sự nghiệp giai ñ oạn 2010-

2010 2011 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu SL (Tr.ự) % SL (Tr.ự) % SL (Tr.ự) % 11/10 12/11 - Học phắ, lệ phắ 5.286 81,2 5.968 82,6 6.018 82 112,9 101 - Thu khác 1.220 18,8 1.256 17,4 1.320 18 103 105 Tng cng 6.506 100 7.224 100 7.338 100 111 102

Nguồn: Phòng tài chắnh kế toán

Qua bảng trên cho thấy số thu của trường luôn ổn ựịnh ngày càng tăng. Năm 2011 tổng số thu sự nghiệp là 7.224 tr.ự tăng 11% so với năm 2010, năm 2012 tổng số thu sự nghiệp là 7.338 tr.ự giữ mức ổn ựịnh tăng không ựảng kể (2%) so với năm 2011. Tổng số học phắ lệ phắ năm 2011 là 5.968 tr.ự tăng 12,9% so với năm 2010, số học phắ lệ phắ năm 2012 là 6.018 tr.ự giữ mức ổn ựịnh so với năm 2011. Cùng với việc mở rộng các ngành nghề ựào tạo và quy mô ựào tạo thì số thu từ học phắ hứa hẹn trong tương lai sẽ lớn ựể ựảm bảo ựược toàn bộ các hoạt ựộng chi thường xuyên của nhà trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 43 Bên cạnh khoản thu học phắ, nhà trường thực hiện thu và sử dụng khoản lệ

phắ thi tuyển theo thông tư liên tịch số 28/2003/BTC-BGD-đT ngày 4/4/2003 và thông tư sửa ựổi số 71/2004/ BTC-BGD-đT ngày 14/7/2004. đối với thắ sinh thi tuyển vào hệ ựào tạo nhà trường thu phắ ựăng ký dự thi là 40.000ự/ thắ sinh/hồ sơ

(trong ựó trắch nộp cho Bộ GD&đT 4000ự/hồ sơ, cho Sở GD-đT 6.500ự/hồ sơ), dự

thi 20.000ự/thắ sinh/1 lần dự thi (cho tất cả các môn). đến năm 2010 lệ phắ tuyển sinh trường căn cứ vào thông tư liên tịch số 21/2010/BTC-BGD&đT ngày 11/02/2010. đối với thắ sinh thi tuyển vào hệựào tạo nhà trường thu phắ ựăng ký dự

thi là 50.000ự/ thắ sinh/hồ sơ (trong ựó trắch nộp cho Bộ GD- đT 6.000ự/hồ sơ, cho sở GD-đT 7.000ự/hồ sơ), dự thi 30.000ự/ thắ sinh/1lần dự thi (cho tất cả các môn), thu tiền nhà ở ký túc xá 60.000ự/sinh viên/tháng.

Toàn bộ số thu từ học phắ và các khoản lệ phắ ựược thu tại phòng tài chắnh kế

toán dưới hình thức tiền mặt.

Như vậy có thể nói rằng nguồn thu sự nghiệp của trường trong 3 năm qua cho thấy nguồn thu sự nghiệp của trường năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể: năm 2011 tăng 11% so với năm 2010, năm 2012 tăng 2 % so với năm 2011. So với số kinh phắ NS cấp cho hoạt ựộng chi thường xuyên của nhà trường thì số thu từ hoạt ựộng sự

nghiệp cũng tương ứng bằng và có thể lớn hơn số kinh phắ NS cấp. Cụ thể năm 2010 tăng 10,2% so với số kinh phắ NS cấp, năm 2011 tăng 22,4% so với số kinh phắ NS cấp, năm 2012 tăng 7% so với số kinh phắ NS cấp. Số thu từ hoạt ựộng sự nghiệp tăng lên hàng năm ựiều này cho thấy mức ựộ tựựảm bảo chi phắ hoạt ựộng thường xuyên của ựơn vị cũng sẽ tăng lên. Sau ựây là bảng tổng hợp mức ựảm bảo chi phắ hoạt ựộng thường xuyên của năm 2010, 2011, 2012.

Cách tắnh mức tựựảm bảo chi phắ hoạt ựộng thường xuyên. Mức tựựảm bảo chi Tổng số nguồn thu sự nghiệp

phắ hoạt ựộng thường = x 100% xuyên của ựơn vị (%) Tổng số chi hoạt ựộng thường xuyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 44

Bảng 4.4: Mức ựảm bảo chi hoạt ựộng thường xuyên giai ựoạn 2010-2012 So sánh (%) Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 11/10 12/11 Tổng số nguồn thu sự nghiệp (tr.ự) 6.506 7.224 7.338 11.04 1.58 Tổng số chi hoạt ựộng thường

xuyên (tr.ự) 7.365 8.655 8.868 17.52 2.46

Mức tự ựảm bảo chi phắ hoạt ựộng

thường xuyên của ựơn vị (%) 88,3 83,4 82,7 (4.9) (0.7)

Nguồn: Phòng Tài chắnh Kế toán

Qua bảng trên cho thấy mức tựựảm bảo kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên từ

nguồn thu sự nghiệp: năm 2010 là 88,3%, năm 2011 là 83,4%, năm 2012 là 82,7%. Tổng nguồn thu sự nghiệp tăng lên cụ thể năm 2011 tăng 11,04% so với năm 2010, năm 2012 tăng 1,58% so với năm 2011. Như vậy với nguồn thu sự nghiệp năm sau cao hơn năm trước nhà trường sẽ tự chủ ựược trong việc ựưa ra quyết ựịnh chi với mức cao hơn và cũng góp phần giảm nhẹ ựược các khoản chi từ NSNN cho hoạt

ựộng chi thường xuyên của nhà trường.

- Các khoản thu hợp pháp khác (Riêng ựối với các khoản thu từ dịch vụ, liên kết ựào tạo trên cơ sở thoả thuận, mức thu do Hiệu trưởng quyết ựịnh) trên cơ sở

sau khi ựã thống nhất trong Ban Giám hiệu theo nguyên tắc ựảm bảo bù ựắp chi phắ hợp lý và có lợi ắch cho Nhà trường.

b. Quy ựịnh về nội dung các khoản chi

Trong nội dung tự chủ về tài chắnh có một vấn ựề quan trọng là các ựơn vị ựược tự chủ xây dựng nội dung và mức chi phù hợp với ựiều kiện của mình và vừa phải tuân thủ các quy ựịnh theo hướng dẫn của nhà nước. Các khoản chi trong ựơn vị sự nghiệp gồm:

1). Chi thanh toán cho cá nhân, gồm có:

- Tiền lương, các khoản phụ cấp có tắnh chất lương gồm: Tiền lương cơ bản và phụ cấp lương của cán bộ viên chức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 45 Cán bộ viên chức trong biên chế và hợp ựồng dài hạn chi trả theo hệ số

lương và mức lương tối thiểu do Nhà nước quy ựịnh ựược Nhà trường ựảm bảo chi hàng tháng gồm lương cơ bản theo hệ số ngạch bậc và các khoản phụ cấp.

Các khoản phụ cấp chức vụ thực hiện theo thông tư số 33/2005-BGD-đT ngày 08/12/ 2005 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn tạm thời thực hiện chế ựộ phụ cấp lãnh ựạo trong các cơ sở giáo dục công lập và Thông tư số

50/2005/TTLT/BTC-BNV ngày 15/6/2005 về việc xếp phụ cấp kế toán trưởng thuộc lĩnh vực kế toán Nhà nước. Cụ thể nhà trường quy ựịnh thanh toán phụ cấp chức vụ hưởng theo chức danh như sau:

Bảng 4.5 Bảng chi trả phụ cấp chức vụ hưởng theo chức danh

TT Chức vụ lãnh ựạo Hệ số phụ chực vụ tắnh trên lương cơ bản

1 Hiệu trưởng 0,9

2 Hiệu phó 0,7

3 Kế toán trưởng 0,55

4 Trưởng khoa, trưởng phòng, Giám ựốc trung tâm trực thuộc trường và tương

ựương

0,45

5 Phó trưởng khoa, trưởng phòng, Phó giám

ựốc trung tâm trực thuộc trường và tương

ựương

0,35

6 Các chức danh lãnh ựạo thuộc khoa - Trưởng bộ môn

- Phó trưởng bộ môn

0,25 0,2

Nguồn: Phòng Tài chắnh kế toán

Nhà trường thực hiện chi trả Phụ cấp trách nhiệm nghề theo Thông tư số

05/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế ựộ phụ

cấp trách nhiệm công việc ựối với cán bộ, công chức viên chức. Hệ số phụ cấp trách nhiệm cho một số công việc cụ thể: Nhân viên bảo vệ, thủ quỹ: 01

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 46 Phó Bắ thưựoàn trường, Chủ tịch Hội sinh viên trường: 0,35

+ Thực hiện theo thông tư số 01/2006/TTLT-BGD-BNV-BTC ngày 23/1/2006 về chếựộưu ựãi ựối với các nhà giáo ựang trực tiếp giảng dạy trong các cơ

sở giáo dục công lập, Quyết ựịnh số 64/2008/Qđ-BGDđT ngày 28/11/2008 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục quy ựịnh chếựộ làm việc ựối với giảng viên. Cụ thể như sau:

▪ Mức phụ cấp 25% ựối với giảng viên, giáo viên nghiệp vụ chuyên môn

▪ Mức phụ cấp 45% áp dụng ựối với giảng viên, giáo viên trực tiếp ựang giảng dạy các môn khoa Khoa học Mác ỜLênin, tư tưởng Hồ Chắ Minh.

Giảng viên không ựược hưởng phụ cấp ưu ựãi trong các trường hợp sau:

▪ Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên liên tục 01 tháng trở lên.

▪ Thời gian nghỉốm, thai sản vượt quá thời gian quy ựịnh của ựiều lệ Bảo hiểm.

▪ Trong thời bịựình chỉ dạy; bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên. + Phụ cấp thâm niên cho nhà giáo

Thực hiện theo thông tư số 68/2011/TTLT-BGDđT-BNV-BTC-BLđTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2011.

+ Phụ cấp ựối với cán bộ hành chắnh

Vận dụng thông tư số 74/2012/TT-BTC ngày 14 tháng 5 năm 2012 hướng dẫn một số ựiều Nghị ựịnh số 34/2012/Nđ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2012 của Chắnh phủ về chếựộ phụ cấp công vụ.

Tỷ lệ phụ cấp cho cán bộ làm công tác hành chắnh là 20% trên tiền lương tối thiểu hiện hưởng bao gồm cả phụ cấp chức vụ lãnh ựạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)

- Thanh toán dạy vượt giờ cho giảng viên.

Thực hiện theo Quyết ựịnh số 64/2008/Qđ-BGD ngày 28/11/2008 và quy ựịnh về

chếựộ làm việc ựối với giảng viên của Trường cao ựẳng kinh tế kỹ thuật trung ương.

▪ Thanh toán tiền dạy vượt giờ

đối tượng áp dụng: Là giảng viên giảng vượt ựịnh mức giờ chuẩn theo quy

ựịnh, giảng viên giáo viên kiêm nhiệm vượt mức giờ chuẩn theo quy ựịnh.

Nguyên tắc chi trả: Tiền dạy vượt giờ ựược thanh toán vào cuối năm học, tiền dạy vượt giờ trong ựịnh mức không vượt quá 200 giờ/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 47 Mức chi trả: Thanh toán trên hai mức:

▪ Mức 1: Vượt giờ trong ựịnh mức 200 giờ/năm. Thực hiện theo thông tư số

50/2008/TTLT- BGDđT-BNV - BTC ngày 09 tháng 9 năm 2008 hướng dẫn thực hiện chếựộ trả lương dạy vượt giờựối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.

▪ Mức 2: Vượt giờ ngoài ựịnh mức: Trên 200 giờ/ năm.

Bảng 4.6 Bảng ựơn giá thanh toán tiền vượt giờ ngoài ựịnh mức TT Tiêu thức đơn giá ựồng/

tiết quy ựổi

1 Giảng viên, giáo viên có hệ số lương dưới 2,34 20.000 2 Giảng viên, giáo viên có hệ số lương từ 2,34 ựến 3,66 25.000 3 Giảng viên, giáo viên có hệ số lương trên 3,66 ựến 4,65 30.000 4 Giảng viên có hệ số lương trên 4,65 35.000

Nguồn: Phòng Tài chắnh kế toán

Như vậy việc thanh toán tiền vượt giờ ngoài ựịnh mức như trên là ựảm bảọ Song, nhà trường nên có chắnh sách khuyến khắch giảng viên trẻ học tập nâng cao trình ựộ như ngoài ựơn giá thanh toán tiền vượt ựịnh mức như trên nhà trường nên cộng thêm vào ựơn giá số tiền /tiết hoặc có thêm tiêu thức ựối với giảng viên là Thạc sĩ, Tiến sĩ, PGS...Cụ thể như sau:

đơn giá ựịnh mức:26.000ự/tiết Hế số lương ≤ 3,0 3,01- 4,00 4,01-5 > 5 Chức danh Học vị-Học hàm Hệ số +0,0 + 0,1 + 0,2 +0,3 KS,CN +0,0 26.000 28.600 31.200 33.800 ThS +0,05 27.300 29.900 32.500 35.100 Giảng viên TS + 0,1 28.600 31.200 33.800 36.400 KS,CN +0,05 27.300 29.900 32.500 35.100 ThS +0,1 28.600 31.200 33.800 36.400 TS +0,15 - 32.500 35.100 37.700 PGS +0,2 - 33.800 36.400 39.000 GV chắnh GS +0,3 - 39.000 41.600

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 48 Giảng viên giảng các lớp của trường ựặt tại cơ sở liên kết

▪ Nhà Trường chỉ thanh toán tiền giờ giảng với các lớp liên kết ngoài trường cho giảng viên hoàn thành ựủựịnh mức giờ giảng.

▪ đối với các lớp cách trường trong phạm vi 40km nhà trường thanh toán 40.000ựồng/ 1 tiết giảng bao gồm cả chi phắ ựi lạị

▪ Các lớp ngoài trường vượt quá 40km, nhà trường thanh toán 40.000ựồng/1 tiết giảng và tiền chi phắ ựi lại theo giá cước phắ công cộng và tiền nghỉ (nếu có)

- Tiền lương làm thêm giờ.

Trường hợp theo yêu cầu công việc, cán bộ viên chức phải làm thêm ngoài giờ hành chắnh. Trưởng các bộ phận chủ ựộng bố trắ và tạo ựiều kiện cho cán bộ

viên chức nghỉ bù vào các ngày nghỉ tiếp theọ

Trường hợp không thể bố trắ nghỉ bù ựược, Trưởng các bộ phận làm ựề nghị

trình Hiệu trưởng phê duyệt trước khi thực hiện. Nếu ựược duyệt, thủ tục theo thanh theo quy trình thanh toán của trường. Mức thanh toán thực hiện theo thông tư liên tịch 08/2005/TTLT/BNV-BTC ngày 25 tháng 1 năm 2005 về phụ cấp làm ựêm, thêm giờ như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 150% 200% x Số giờ thực tế làm thêm Trong ựó: - Mức 150% áp dụng ựối với giờ làm thêm vào ngày thường - Mức 200% áp dụng ựối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần

- Tiền lương tăng thêm

Phần thu nhập tăng thêm ựược chi trả cho người lao ựộng trong biên chế và lao

ựộng hợp ựồng ựã hết thời gian tập sự theo nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao, ựóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi ựược hưởng nhiều hơn.

Thu nhập tăng thêm của từng cá nhân phụ thuộc vào tổng mức thu nhập tăng thêm của trường ựược xác ựịnh trong năm, khả năng hoàn thành nhiệm vụ công tác, mức ựộ trách nhiệm của từng cá nhân. Việc xác ựịnh khả năng hoàn thành nhiệm vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ẦẦẦ 49 hiệu suất công tác của cán bộ viên chức ựược phân loại theo hình thức xếp loại A,B,C. Từựó làm cơ sở cho việc xác ựịnh thu nhập tăng thêm cho từng người

Hệ sốựiều chỉnh tăng thêm so với lương cơ bản ựược xác ựịnh căn cứ nguồn thu sự nghiệp của trường trong năm không quá 2 lần trên lương cơ bản sau khi ựảm bảo kinh phắ cho ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho trường và các hoạt ựộng thường xuyên.

- Tiền ăn trưa

Hàng tháng trên cơ sở bảng chấm công của các ựơn vị, bộ phận trong Nhà trường, phòng Tổ chức- Hành chắnh làm ựầu mối tổng hợp kiểm tra ựề nghị thanh toán. Nhà trường chi trả 20.000ựồng/ngày/ngườị

Với mức chi hỗ trợ tiền ăn trưa như như trên cho cán bộ giảng viên là thấp. Nhà trường xem xét cân ựối tài chắnh ựể có thể nâng mức ăn trưa cho cán bộở mức thấp nhất là 25.000ự/ người/ ngày cho phù hợp với ựiều kiện hiện naỵ

- Chi các khoản ựóng góp: Chi ựóng góp và hưởng chế ựộ

BHXH,BHYT,BHTN, công ựoàn phắ của cán bộ -viên chức thực hiện theo quy ựịnh hiện hành của Nhà nước.

Như vậy việc chi các khoản thanh toán cho cá nhân như tiền lương, phụ cấp

ựược nhà trường vận dụng theo các quy ựịnh hiện hành của Nhà nước. Việc thanh toán tiền vượt giờ ngoài ựịnh mức, tiền ăn trưa Nhà trường nên cân ựối chi tăng thêm cho cán bộ giảng viên theo dự kiến như trên nếu có ựiều kiện.

2). Chi quản lý hành chắnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật trung ương (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)