Kết quả xác ựịnh virus PRRS bằng phương pháp RT-PCR

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi tại huyện văn chấn tỉnh yên bái, ứng dụng kỹ thuật RT PCR trong chuẩn đoán (Trang 73 - 81)

Trên 5 lợn nghiên cứu có các biểu hiện lâm sàng ựặc trưng của PRRS ựược tiến hành mổ khám, lấy mẫu, bảo quản và làm hóa miễn dịch tổ chức xác ựịnh sự phân bổ của virus trên các cơ quan tổ chức của lợn bệnh, chúng tôi tiến hành xác ựịnh virus bằng phương pháp RT-PCR.

để khẳng ựịnh cho các kết quả về bệnh tắch ựại thể, các biến ựổi vi thể chúng tôi tiến hành phản ứng RT-PCR chẩn ựoán chắnh xác sự có mặt của virus PRRS. Các mẫu tươi ựược bảo quản trong trong tủ -800C hoặc mẫu tươi vừa lấy về ựược chúng tôi tiến hành tách RNA và thực hiện phản ứng RT- PCR sau ựó chạy ựiện di ựể khẳng ựịnh sự có mặt của virus trong mẫu bệnh phẩm.

Trên mỗi lợn nghiên cứu chúng tôi lựa chọn hai loại mẫu gồm phổi và hạch phổi ựể tiến hành phản ứng RT- PCR. Từ các mẫu bệnh phẩm chúng tôi tiến hành tách chiết RNA của virus bằng kit tách chiết QIAamp. Sản phẩm thu ựược sau khi tách chiết sẽ ựược khuếch ựại bằng kỹ thuật RT-PCR với sự tham gia của enzym sao chép ngược (Reverse Transcrip) và sử dụng cặp mồi ORF5 có khả năng phát hiện virus PRRS thuộc cả chủng Bắc Mỹ và chủng châu Âu (cặp mồi này cho phép xác ựịnh ựoạn gen của virus PRRS có kắch thước 600bp). Sản phẩm sau khi khuếch ựại ựược ựiện di và chụp ảnh. Kết quả của phản ứng RT- PCR xác ựịnh PRRSV ựược trình bày ở Bảng 3.12 và hình 3.23

Bảng 3.12. Kết quả chẩn ựoán virus PRRS bằng kỹ thuật RT-PCR

Stt Nhóm lợn Cơ quan Kết quả RT-PCR

1 Phổi + 2 Lợn con theo mẹ Hạch + 3 Phổi + 4

Lợn con cai sữa

Hạch + 5 Phổi + 6 Lợn thịt Hạch + 7 Phổi + 8

Nái mang thai

Hạch +

9 Phổi +

10

Nái nuôi con

Hạch +

Tổng 10

Hình 3.23. Kết quả phản ứng RT- PCR với mồi ORF5

[Virus PRRS ựược phát hiện bằng phản ứng RT- PCR với ựộ dài của gen là 600bp, thang chuẩn M 100bp; giếng từ 1-10 là mẫu phổi và hạch lâm ba của 5 lợn theo thứ tự từ 1 ựến 5; giếng 11 là ựối chứng âm; giếng 12 là ựối chứng dương]

Kết quả ựiện di kiểm tra sản phẩm cho thấy tất cả 10 mẫu ựược chọn làm thắ nghiệm ựều cho kết quả dương tắnh với virus PRRS. Sản phẩm ựiện di cho vạch DNA tương ứng 600bp ựúng theo thiết kế mồị

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn nái mắc PRRS là các rối loạn sinh sản và hô hấp; ựối với lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa, lợn choai, triệu chứng chủ yếu là rối loạn hô hấp.

- Bệnh tắch ựại thể của lợn mắc PRRS tập trung chủ yếu ở phổị Phổi viêm, hoại tử. Một số các bệnh tắch khác bao gồm: Hạch lâm ba sưng to, tụ máu, thận xuất huyết ựiểm, viêm tử cung ở lợn náị

- Bệnh tắch vi thể chủ yếu của lợn mắc PRRS là phổi xuất huyết, phế quản phế viêm, viêm kẽ phổi, hạch lâm ba xuất huyết, tử cung thâm nhiễm tế bào viêm. Ngoài ra các bệnh tắch khác thay ựổi tùy thuộc vào tình trạng của bệnh.

- Dùng phương pháp RT-PCR xác ựịnh virus PRRS từ các mẫu lợn bệnh thu từ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái ựã cho kết quả tốt.

đề nghị

để ựề tài nghiên cứu trên ựược hoàn thiện hơn nữa, chúng tôi mong muốn:

- Tiến hành ựề tài trên tất cả các nhóm lợn khác nhau và mở rộng phạm vi nghiên cứu ở nhiều ựịa phương.

- Tiếp tục xác ựịnh PRRSV bằng nhiều phương pháp cũng như phân lập virus trên các môi trường tế bào khác nhau ựể tìm ra môi trường tế bào phân lập virus thắch hợp nhất và xác ựịnh các ựặc tắnh sinh học của virus.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Cục Thú y (2007), "Bệnh tai xanh - Bệnh bắ hiểm ở lợn, ựôi ựiều cần biết" . vietnamnet 22/4/2007.

2. Cục Thú y (2007), Báo cáo tại Hội thảo khoa học phòng chống Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, ngày 21 tháng 5 năm 2008, Hà Nộị 3. đào Trọng đạt, 2008, Hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS)- Bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổng hợp, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XV - số 3, tr. 90-92.

4. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), "Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản", Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, đại học Nông nghiệp Hà Nội

5. Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Ngô Minh Triết và cs (2001), Bước ựầu khảo sát Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở một số trại heo giống thuộc vùng TPHCM, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Báo cáo khoa học, phần chăn nuôi thú y 1999-2000, tr.244-247.

6. Nguyễn Văn Thanh (2007), "Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS)", Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, đại học Nông nghiệp Hà Nội

7. La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành và ảnh hưởng của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (PRRS) ở một số trại chăn nuôi tại TP Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Trường đại học Cần Thơ.

8. Lê Văn Năm (2007), "Kết quả khảo sát bước ựầu các biểu hiện lâm sàng và bệnh tắch ựại thể PRRS tại một số ựịa phương thuộc ựồng bằng Bắc Bộ Việt Nam", Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, đại học Nông nghiệp Hà Nội

9. Phạm Ngọc Thạch, đàm Văn Phải (2007), "Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu ở lợn mắc hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (bệnh tai xanh)

Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, đại học Nông nghiệp Hà Nội

10. Tô Long Thành và cs (2008), "Kết quả chuẩn ựoán và nghiên cứu gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên lợn Việt Nam từ tháng 3/2007 ựến 5/2008", Tạp chắ KHKT Thú y, 15 (5), tr 5 - 13.

11. Trần Thị Bắch Liên và Trần Thị Dân (3003), Tỷ lệ nhiễm PRRS và một số biểu hiện lâm sàng về rối loạn sinh sản, Trường đại học Nông lâm TPHCM- Hội nghị khoa học CNTY lần IV, 2003.

12. William T.Christianson và Han Soo Joo (2001), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS), Tạp chắ KHKT Thú y, (tập VIII) số 2 - 2001, tr 74 - 86

Tài liệu Tiếng Anh

13. ẠButner, B.Strandbygaard, K.J surencen, M.B Oleksiewicz and T.Storgaad, (2000), "Distinction between ìnfections with European and America/ vaccin type PRRS virus after vaccinnation with a modified - live PRRS virus vaccin" Vet.Ré (31) 1, pp.72 - 72.

14. Anette botner (1997), "Diagnosis of PRRS", Veterinary Microbiology, 55, pp.295 - 301.

15. Batista L, Pij oan C, Torremorell M, (2002), Experimental injection of gilts with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRS) during acclimatization, J Swine Health Prod, 10(4), pp.147-150.

16. Benfield DA, Nelson, E et al (1992), "Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR2332)", JouARN of Veterinary Diagnostic Investigation 4, pp.127 - 133.

17. Bierk M, Dee S, Rossow K, Collins J, Otake S, Molitor T, (2001),

Transmission of PRRS virus from persistently infected sows tocontact controls, 65, pp.261-266.

18. Christianson WT, Collins JE, Benfield DA, Harris L, Gorcyca DE, Chladek DW, Ầ.(1992), "Experimental reproduction of swine infertility and respiratory syndrome in pregnant sows", Am, J, Vet Res 53, pp 485 - 488.

19. Chritopher-Hennings J, Nelson ẸA, Rossow K.D, Shivers JL, Yaeger MJ, Chase C.C.L, Gardano R.A, Collins K.E, Benfield D.A, (1998),

Identification of porcine reproduction and respiratory syndrome virus in semen and tissues from vasectomized and nonvasectomized boars. Vet. Pathol, 35, pp.260-267.

20. Dee SA, Deen J, Jacobson L, Rossow KD, Mahlum C, Pijoan C (2005 Apr 16), Laboratory model to evaluate the role of aerosols in the transport of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Vet Rec, 156 (2), pp.501-4.

21. Done SH, Paton DJ, White ME (1996), "Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS": a revew, with emphasis on pathological, virological and diagnostic aspects. Br Vet J 152, pp.153 - 174.

22. Horter DC, Pogranichney RM, Chang C-C, Evan R, Yoon K-J, Zimmerman J. (2002). "Characterization of the carrier state in porcine reproductive and respiratory syndrome of virus infection", Veterinary Microbilloby, 86, pp.213-228.

23. Kapur, V., M. R. Elan, T. M. Pawlovich, and M. P. Murtaugh. 1996. Genetic variation in porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates in the midwestern United States. J. Gen. Virol. 77:1271-1276. 24. Keffaber KK (1989), "Reproductive failure of unknown

etiologỵAm.Assos.SwinẹParct", Newstlett, 1, pp.1 - 10. 25. Loula T. 1991. Mystery pig diseasẹ Agri Prac 12:23-34

United States isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. J Gen Virol; 76 (Pt12): 3181-8.

27. Murakami Y, Kato A, et al (1994), "Isolation and serological characterization of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) virus from pigs with reproductive and respiratory disoders in Jappan" J Vet Med Sci56, pp.891 - 894.

28. Murtaugh MP, Elam MR, et al (1995), "Comparion of the structure protein coding saquences of the VIRUS - 2332 and Lelystad virus strains of the PRRS virus", Archives of Virology, pp.1451 - 1460.

29. Nelsen CJ, GenBank, et al, (1998), "Porcine reproductive and respiratory syndrome virus Resp PRRS MLV", complete genome, May 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Nelson EA, Chritopher-Hennings J, Drew T, Wensvoort G, Collins JE, Benfield DA (1993). Differentiation of ỤS and European isolates of procine reproductive and respiratory syndrome virus by monoclonal antibodies. J Clin Microbiol. 1993; 31:3184-9

31. Neumann EJ, et al, (2005), "Assessmment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome swine production in the United States", J.Am.Vet.Med.Assoss, 227, pp.385 - 392

32. Nodejil G, Nielen M, et al, (2003), "A revew of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus in Dutch breeding herd; population dynamics and clinical relevance"

33. OIE, (2005), Porcine reproductive and respiratory syndrome in South Afica: Fllow-up report no.2. Disease Information 18, pp.422-423.

34. Otake S, Dee SA, Rossow KD (2002), Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by fomites (boots and coveralls), J Swine health Prod, 10(2), pp.59-65.

35. Paton DJ, Brown IH, et al, (1991), "Blue ear" disease of pigs, Vet Ree, 128 pp.617

36. Thanawongnewech R, Thacker EL, Halbur P.G, (1998), Influence of pigs age on virus titer and bactericidal activity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) in Thailand, Veteriary Microbiology I(10), pp.9-21.

37. Torremorell M, Pifoan C, Janni K, Walker J and Joo HS, (1997), Airborne transmission of Actinobacillus pleuropneumoneae and porcine reproductive and respiratory syndromẹ

38. Terpstra C, Wensvoort G, Pol JMA, (1991) "Experimental reproduction of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (Mystery swine disease) by infection with Lelystad virus: Koch's postulates fulfilled", The Veterinary Quarterly, vol.13, nọ3, pp.131 - 136, Jul.

39. Tian K, Yu, Zhao, et al (2007), "Emergentce of fatal PRRS variants: unparalleted outbreaks of atypical PRRS in China and molecular dissection of the unique hallmark", PloS One 2 (6), e 526.doi: 10.1371/jouARN1.Ponẹ0000526

40. Rossow KD (1998), " Porcine reproductive and respiratory syndrome",

J.Vet.Pathol, 35, pp.1-20

41. Shimuzi M, Yamada S, et al, (1994), "Isolation Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) virus from Heko - Hekeo disease of pigs.

J Vet Med Sci 56, pp. 389 - 391

42. Swenson SL, Hill HT, Zimmerman JJ, Evans LE, Landgraf JG, Wills RW, Sanderson TP, McGinley MJ, Brevik AK, Ciszewski DK, Frey ML (1994). Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars. JAVMA; 204:1943-1948.

43. Wills RW, Zimmerman JJ, Yoon K-J, Swenson SL, Hill HT, Bundy DS, Hoffman LJ, McGinley MJ, Platt KB (1997). Porcine reproductive and

44. Wills RW, Zimmerman JJ, Swenson SL, Yoon K-J, Hill HT, Bundy DS, McGinley MJ. (1997). Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by direct, close, or indirect contact. Journal of Swine Health and Production 5(6):213-218.

45. Wills R.W, Doster ẠR, Galeota J.A, JungHyang Sur and Osorio F.Ạ(2003), Duration of infection and proportion of pigs persistently infected with Porcine reproductive and respiratory syndrome virus,

Journal of Clinical Microbilogy, 1, 41, pp.58-62.

46. Yaeger MJ, Prieve T, Collins J, Chritopher-Hennings J, Nelson EA, Benfield D (1993). Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in boar semen. Swine Health Prod, 1(5):7-9.

47. Yufeng Li, Xinglong Wang, et al (2007), "Emergence of a highly pathogenic Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus in the Mid - Eastern region of China"

48. Zimmerman JJ, Yoon, KJ, Willis RW, Swenson SL (1997), "General overview of PRRSV: A perspective from the United States", Veterinary Microbiology 55: 187 - 196.

Tài liệu từ Internet

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi tại huyện văn chấn tỉnh yên bái, ứng dụng kỹ thuật RT PCR trong chuẩn đoán (Trang 73 - 81)