Tình hình dịch bệnh và sử dụng các loại vaccine trên ựàn lợn tạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi tại huyện văn chấn tỉnh yên bái, ứng dụng kỹ thuật RT PCR trong chuẩn đoán (Trang 45 - 47)

huyện Văn Chấn.

Trạm Thú y huyện Văn Chấn là một trong những trạm chỉ ựạo tốt việc tiêm phòng, công tác tiêm phòng cho ựàn lợn ựược chia làm 2 ựợt vào tháng 3 và tháng 10 hàng năm, vaccine sử dụng 2 loại chắnh do nhà nước hỗ trợ là Tụ huyết trùng (THT) và Dịch tả (DT). Bảng 3.2 cho thấy kết quả tiêm phòng khá cao trung bình là 36,86% ựối với bệnh THT, bệnh DT trung bình là 54,52% có những xã như Thanh Lương ựạt trên 154,35% sở dĩ có sự chênh lệch giữa 2 loại vaccine trên là do huyện Văn Chấn ựược dự án PALD (Dự án giảm nghèo thông qua phát triển miền núi phắa bắc) hỗ trợ xây dựng một số xã là vùng, cơ sở an toàn ựối với bệnh Dịch tả lợn.

Hàng năm các loại bệnh như: tụ huyết trùng, leptospirosis, phó thương hàn, hội chứng tiêu chảy vẫn thường xảy ra và làm chết lợn nhỏ lẻ, vài ba hộ gia ựình chỉ dừng lại ở bệnh không phát sinh thành dịch lớn, mặt khác công tác tiêm phòng chỉ dừng lại ở 2 loại vaccine là tụ huyết trùng và dịch tả, các loại khác hầu như không tiêm nếu có cũng rất hạn chế, toàn huyện chỉ có 3 quầy dịch vụ ựược Chi cục thú y và trạm Thú y uỷ quyền bán vaccinẹ Công tác tiêm phòng ựối với huyện Văn Chấn ựặc biệt là các xã vùng cao vùng ựặc biệt khó khăn còn tồn tại nhiều vấn ựề như kỹ thuật tiêm, vận chuyển, bảo quản vaccine . Chắnh vì vậy mà dịch bệnh xảy ra là ựiều khó tránh khỏị

Ngoài những bệnh trên, ựến ựầu tháng 3 năm 2012 ựàn lợn của huyện Văn Chấn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản khá nghiêm trọng làm thiệt hại lớn cho người chăn nuôị

Bảng 3.2 Tình hình sử dụng các loại vaccine trên ựàn lợn nuôi tại huyện Văn Chấn.

(Thời ựiểm trước khi xảy ra hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản)

Vaccine sử dụng

STT địa phương Tổng ựàn

Lợn (con) THT (liều) Tỷ lệ % DT (liều) Tỷ lệ %

1 Tú Lệ 2.385 709 29,73 640 26,83 2 Gia Hội 5.256 2.288 43,53 2.280 43,38 3 Nậm Búng 1.928 597 30,96 1.200 62,24 4 Sơn Lương 4.900 1.276 26,04 1.276 26,04 5 Sơn A 2.678 810 30,25 1.809 67,55 6 Hạnh Sơn 4.842 1.956 40,40 1.956 40,40 7 Phúc Sơn 4.415 2.574 58,30 2.772 62,79 8 Thanh Lương 1.505 870 57,81 2.323 154,35 9 Thạch Lương 2.523 1.397 55,37 1.724 68,33 10 Phù Nham 2.726 1.520 55,76 3.850 141,23 11 Sơn Thịnh 3.316 760 22,92 2.919 88,03 12 đồng Khê 3.823 1.206 31,55 1.575 41,20 13 NT Liên Sơn 3.724 1.120 30,08 1.550 41,62 14 NT Nghĩa Lộ 1.670 750 44,91 2.021 121,02 15 Cát Thịnh 4.650 939 20,19 939 20,19 16 Tân Thịnh 2.276 150 6,59 872 38,31 17 Chấn Thịnh 3.321 930 28,00 1.482 44,63 18 đại Lịch 2.288 600 26,22 1.032 45,10 19 Bình Thuận 1.937 476 24,57 476 24,57 20 Nghĩa Tâm 1.620 1.120 69,14 1.490 91,98 21 Thượng B La 3.314 900 27,16 2.194 66,20 22 Minh An 1.200 522 43,50 522 43,50 23 NT Trần Phú 1.442 400 27,74 678 47,02 24 Nghĩa Sơn 386 400 103,63 300 77,72 25 Nậm Lành 1.300 1.114 85,69 779 59,92 26 Nậm Mười 1.861 506 27,19 506 27,19 27 Suối Quyền 891 351 39,39 351 39,39 28 Sùng đô 503 323 64,21 323 64,21 29 Suối Bu 364 350 96,15 350 96,15 30 Suối Giàng 1.096 443 40,42 443 40,42 31 An Lương 1.097 364 33,18 364 33,18 Cộng 75.210 27.721 36,86 40.996 54,51

3.4. Tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên ựàn lợn nuôi tại huyện Văn Chấn.

3.4.1 Nguyên nhân, ổ dịch ựầu tiên và diễn biến dịch hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên ựịa bàn huyện Văn Chấn

Theo nhận ựịnh của Chi cục Thú y tỉnh Yên Bái: Dịch xảy ra là do báo cáo không kịp thời của người chăn nuôi và nhân viên Thú y nên làm cho dịch phát tán ra nhiều nơị

Mặt khác sự chênh lệch giá lợn hơi giữa ựồng bằng và miền núi, vùng có dịch và không có dịch từ ựó lái buôn bằng nhiều cách ựã ựưa lợn và sản phẩm của lợn từ vùng dịch ựến. Lực lượng Thú y không thể kiểm soát hết ựây là nguyên nhân cơ bản làm cho dịch bệnh phát sinh và lây lan ra diện rộng.

Người chăn nuôi chưa hiểu hết về tắnh chất nguy hại của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn nên còn chủ quan trong công tác phòng, chống dịch.

đây là bệnh mới nên cán bộ thú y và người chăn nuôi còn nhầm lẫn với một số bệnh truyền nhiễm khác nên ựã ựể ựiều trị làm mầm bệnh phát tán, lây lan.

Ổ dịch ựầu tiên xảy ra tại thôn An Sơn xã Hạnh Sơn từ ngày 4/3/2012 nhưng do chủ hộ chăn nuôi không báo cho Thú y cơ sở và UBND xã mà ựể ựiều trị, ựến ngày 13/3/2012 cán bộ thú y xã mới biết và báo cáo cho trạm Thú y huyện. Ngày 20/3/2012 khi lợn chết nhiều, dịch ựã lây lan ra diện rộng (8/9 thôn, bản) trạm Thú y mới báo cáo tình hình cho Chi cục Thú y tỉnh Yên Bái và ựược lấy mẫu làm xét nghiệm ựến ngày 23/3/2012 Trung tâm chẩn ựoán Thú y trung ương có phiếu trả lời kết quả số: 189/TTCđ-XN kết quả dương tắnh (+) 2/5 mẫu ựược kiểm tra xác ựịnh sự có mặt của virus PRRS.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi tại huyện văn chấn tỉnh yên bái, ứng dụng kỹ thuật RT PCR trong chuẩn đoán (Trang 45 - 47)