Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch trên một số cơ quan của lợn mắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi tại huyện văn chấn tỉnh yên bái, ứng dụng kỹ thuật RT PCR trong chuẩn đoán (Trang 68 - 73)

PRRS

Phương pháp nhuộm hóa miễn dịch tổ chức ựược thực hiện trên nguyên tắc sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể, phương pháp này cho phép xác ựịnh ựược sự có mặt của virus trong tổ chức bệnh lý bằng việc tạo phức màu nâu ựỏ trên lát cắt tổ chức ựược nhuộm hóa miễn dịch.

để hiểu ựược sự phân bố virus trên các cơ quan tổ chức của lợn mắc PRRS, ựồng thời làm cơ sở cho việc chọn mẫu bệnh phẩm tiến hành chẩn ựoán và phân lập virus PRRS, chúng tôi tiến hành nhuộm hóa miễn dịch tổ chức với các mẫu phổi, hạch phổi, lách, gan, thận , ruột, não, tim của 5 lợn bệnh ựại diện cho 5 nhóm lợn nghiên cứụ Như vậy, mỗi lợn bệnh chọn 8 cơ quan ựể nghiên cứu, mỗi cơ quan ựúc thành 2 block, mỗi block chọn một tiêu bản ựể quan sát biến ựổi vi thể. Kết quả ựược trình bày trong bảng 3.11

Kết quả cho thấy các tiêu bản vi thể cắt ra từ 80 block của cả 5 lợn ựều xuất hiện màu nâu ựỏ ựặc trưng, tức là ựều có mặt virus PRRS . Virus phân bố nhiều nhất ở phổi và hạch lâm ba ở phổi ựặc biệt trong các ựại thực bào phế nang và các nang lâm bạ Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Rossow và cs (1998) [40], Titan và cs (2007) [39].

Với mỗi lô hóa miễn dịch chúng tôi cũng có ựối chứng dương (lát cắt tổ chức của lợn mắc PRRS) và ựối chứng âm (lát cắt tổ chức của lợn khỏe mạnh) ựể ựối chiếụ Sau khi làm hóa miễn dịch các cơ quan chúng tôi nhận thấy mức ựộ dương tắnh ở tiêu bản phổi và hạch lâm ba là cao hơn hẳn so với các tiêu bản ở các cơ quan, tổ chức còn lạị đánh giá kết quả dương tắnh với hóa miễn dịch tổ chức chúng tôi ghi nhận kết quả dương tắnh ở các tiêu bản bắt mầu DAB cao (có nhiều ựám tế bào bắt màu từ 5-7 ựám trở nên và màu nâu xám ựặc trưng của thuốc nhuộm DAB) các tiêu bản có mức ựộ dương tắnh rất thấp ựược chúng tôi ghi nhận là nghi ngờ và xếp cùng với nhóm mẫu

âm tắnh âm tắnh. Kết quả nhuộm hóa miễn dịch ựược trình bày ở bảng 3.11 và hình 3.19, 3.20, 3.21, 3.22

Theo chúng tôi, kết quả hóa miễn dịch dương tắnh xuất hiện ở phổi và hạch lâm ba rõ hơn các cơ quan khác có thể là do phổi là cơ quan tiếp xúc với mầm bệnh sớm nhất, số lượng nhiều nhất (ựiều này liên quan tới ựường xâm nhập của virus vào cơ thể qua ựường hô hấp tới phổi) ựồng thời virus có ái lực cao với ựại thực bào ựặc biệt là ựại thực bào phế nang vì vậy mà virus cư trú nhiều ở phổi và hạch lâm bạ

Từ kết quả trên chúng tôi cho rằng khi làm hóa miễn dịch ựể chẩn ựoán lợn mắc PRRS chúng ta nên chọn phổi, hạch lâm ba ựặc biệt là hạch lâm ba phổị Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức khác khi làm hóa miễn dịch cũng cho kết quả dương tắnh nhưng mức ựộ dương tắnh thấp và thay ựổi theo các nhóm lợn khác nhaụ Quan sát tiêu bản hóa miễn dịch qua kắnh hiển vi chúng tôi nhận thấy:

Ở phổi, kháng nguyên virus tập trung nhiều nhất là trong ựại thực bào vùng phổi, tế bào biểu mô vách phế nang, phế quản. điều này lý giải các biến ựổi bệnh lý vi thể ựặc trưng ở vùng phổi: viêm kẽ phổi lan toả với sự dày lên và tăng sinh của biểu mô vách phế nang.

Tại hạch lâm ba: virus phân bố lan tràn trên toàn bộ tổ chức hạch lâm bạ Virus nằm trong tế bào bạch cầu, lâm ba cầu, tế bào lymphocytẹ Virus tấn công làm cho nang lâm ba bị teo và giảm bớt. bên cạch ựó chúng tôi cũng xác nhận trong các cơ quan khác như lách: virus phân bố rải rác, nằm trong lympho bào; gan: virus cư trú và nhân lên trong các tế bào Kupfer; thận: virus nằm trong cầu thận. Do virus tấn công làm cho cầu thận bị viêm, nang Baoman giãn rộng.

Kháng nguyên PRRSV trên tổ chức não của lợn phân bố nhiều nơi, không tập trung ở một chỗ nàọ Khi nhuộm hoá miễn dịch chúng tôi thấy não là tổ chức thường cho kết quả dương tắnh nhẹ nhất.

Như vậy, virus tấn công vào các tế bào thực bào tại các cơ quan, gây suy giảm miễn dịch và mở ựường cho virus và vi khuẩn khác tấn công làm cho triệu chứng, bệnh tắch của lợn thêm trầm trọng.

Phổi và hạch lâm ba phổi là hai cơ quan có tiêu bản bắt màu hóa miễn dịch nhiều nhất do ựó lượng virus tồn tại ở 2 cơ quan này là cao nhất. điều này có thể giải thắch là do PRRSV thắch ứng nhất với các ựại thực bào phế nang nên sau khi xâm nhập vào cơ thể nó ựến tấn công ựầu tiên vào các ựại thực bào này sau ựó mới tấn công ựến các ựại thực bào ở các cơ quan khá

Như vậy qua kết quả nhộm hóa miễn dịch tổ chức chúng tôi thấy mức ựộ phân bố virus PRRS ở các cơ quan của lợn bệnh là khác nhau và cả 5 lợn ựược chọn nghiên cứu ựều mắc PRRS.

điều này là cơ sở khoa học ựể giải thắch tại sao lợn bị mắc PRRS thường có biểu hiện ho, viêm phổi nặng. Nguyên nhân chắnh là do virus tập trung ở phổi với số lượng lớn và phá hủy nghiêm trọng chức năng của phổi vì ựắch tấn công của virus là các ựại thực bào phế nang, tại ựây chúng nhân lên và phá hủy các tế bào này gây nên bệnh tắch ựặc trưng ở phổị Kết quả này của chúng tôi phù hợp với Murakami và cs, (1994) [27], Shimizu và cs (1994) [41]

Bảng 3.11. Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch một số cơ quan của lợn mắc PRRS

Nái nuôi con Nái mang thai Lợn con theo mẹ Lợn sau cai sữa Lợn choai

TT Cơ quan

Block 1 Block 2 Block 1 Block 2 Block 1 Block 2 Block 1 Block 2 Block 1 Block 2

1 Phổi +++ +++ +++ ++ ++++ ++++ ++++ ++++ +++ +++ 2 HLB phổi +++ +++ ++++ ++ ++++ ++++ +++ +++ +++ +++ 3 Lách ++ ++ +++ + +++ +++ + + + + 4 Gan ++ ++ +++ + +++ ++ + + + + 5 Thận ++ ++ +++ + + ++ + + + + 6 Ruột + + +++ + ++ ++ + + + + 7 Não + + + + + + + + + + 8 Tim + + + + + + + + + + Ghi chú: + ++ +++ ++++ Virus phân bố ở mức ựộ ắt Virus phân bố ở mức TB Virus phân bố ở mức ựộ nhiều Virus phân bố ở mức ựộ rất nhiều

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KẾT QUẢ NHUỘM HÓA MIỄN DỊCH

Hình 3.19. Virus tập trung ở phổi (IHCx10)

Hình 3.20. Virus tập trung ở phổi (IHCx40)

Hình 3.21. Virus phân bố ở hạch (IHCx10)

Hình 3.22. Virus phân bố ở hạch (IHCx40)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản nuôi tại huyện văn chấn tỉnh yên bái, ứng dụng kỹ thuật RT PCR trong chuẩn đoán (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)