KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu độc chất xyanua (Trang 51 - 55)

1. Kết luận.

Xyanua là chất axít xanh. Axít xyanua và các muối hịa tan của nó là chất cực độc, liều chết người L100 dưới 50 mg. Từ xa xưa xyanua đã được xử dụng làm thuốc độc giết người: phát xít Đức đã dùng hơi xyanua để giết người hàng loạt trong các trại tập trung…

Tuy là chất cực độc nhưng xyanua lại rất cần thiết và được nhiều ngành công nghiệp sử dụng: trong mạ vàng, bạc, đồng… khai thác vàng sa khoáng, sản xuất các chất màu pigment để chế tạo sơn, thuốc vẽ, nhuộm…sản xuất thuốc trừ sâu…

Con người có thể bị nhiễm độc xyanua qua 3 đường: đường tiêu hóa thơng qua thức ăn và nước uống, đường hơ hấp vì axít xyanua có thể bay hơi và sau cùng xyanua cũng có thể xâm nhập xuyên qua da. Vào cơ thể xyanua sẽ gắn kết chặt “không thể hồi phục” với gốc sắt nhị Fe ++của men cytochrom oxidase trong “chuỗi hô hấp vàng” Warburg. Cytochrom oxidase là nơi chủ chốt để trao đổi oxy cho cơ thể, cho nên khi men cytochrom oxidase này bị khóa cơ thể khơng hơ hấp được và sẽ bị “ngạt” dù vẫn có đầy đủ dưỡng khí oxy !!!!

Ngồi bị nhiễm xyanua cơng nghiệp; một số thực vật có chứa gốc xyanua nguy hiểm có thể gây độc cho người. Ví dụ: hạnh nhân đắng, nhân quả mận, lá trúc đào, củ sắn (nhất là sắn trồng ở đất mới khai hoang), măng tre nứa (càng đắng càng nhiều xyanua), đậu rựa, đậu mèo, cây sakê (bread-fruit), một số loại nấm…và trong cánh hoa hồng đỏ (đặc biệt hồng nhung ).

Nước ta trữ lượng vàng nói chung khơng lớn và rải rác. Một vài địa phương trên vùng rừng núi, thượng nguồn các con sông như Quảng Nam, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Nghệ An…có vàng sa khống đang được khai thác đều dùng các cơng nghệ có xử dụng xyanua. Do chưa xử lý chất thải tốt, một phần vì doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận và quản lý tài nguyên môi trường kém nên nhiều vụ nhiễm độc môi trường nước và ngộ độc cho người đã xảy ra.

2. Kiến nghị.

Xyanua rất độc, nhưng may mắn là nó lại dễ bị phân hủy bởi nhiều tác nhân lý hóa, trong đó việc oxy hóa với những hóa chất thơng thường như clo, nước oxy già, phóc mơn, thuốc tím…và ngay cả với oxy trong khí trời.

Xyanua trong thực phẩm dễ dàng bị phá hủy bởi nhiệt độ, đun sôi trong 20 phút đã giảm gần 70 phần trăm, dễ bốc hơi bay đi hay được rửa sạch bằng nước.

Các thực phẩm có chứa xyanua nếu được chế biến kỹ như luộc sôi nhiệt độ cao, thời gian đun sôi kéo dài, thái thực phẩm ra lát mỏng đem phơi khô, ngâm ủ kỹ…gần như có thể loại bỏ hồn tồn chất độc chết người này.

Ngay cả khi khai thác, bóc tách vàng sa khoáng bằng xyanua xong, nếu chúng ta xử lý chất thải kỹ hoặc tái sinh để quay vịng cơng nghệ thì việc ơ nhiễm mơi trường và gây ngộ độc hầu như khơng thể xảy ra.

Do đó: Nếu lưu tâm để ý chúng ta hoàn toàn tránh được và tránh dễ dàng các ca chết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo sách

1. PGS.TS Bùi Cách Tuyến; TS Lê Quốc Tuấn, 2013. Bài giảng Độc chất học môi trường.

Nhà xuất bản nông nghiệp.

2. U.S Department Of Health And Human Services, 2006, Toxicological Profile For Cyanide

3. Peter JENSEN, Michael T. WILSON, Roland AASA and Bo G.

MALMSTROM, 1984, Cyanide Inhibition Of Cytochrome C Oxidase, Department of

Biochemistry and Biophysics, University of Gothenburg and Chalmers University of Technology,S-412 96 Gioteborg, Sweden

4. Centers for Disease Control and Prevention , 2004. Cyanide. Emergency Preparedness and

Response. Public Health Service: Atlanta, GA.

5. U.S. Army Medical Research Institute of Chemical Defense (USAMRICD),

2000. Medical Management of Chemical casualties Handbook, Third Edition. Chemical Casualty Care Division. Aberdeen Proving Grounds, Aberdeen, MD.

Tài liệu tham khảo website

6. Prof. Fina Petrova Simeonova,2004,Hydrogen Cyanide And Cyanides Human Health

Aspects( online) ngày xem 08/03/2014 từ :

http://www.inchem.org/documents/cicads/cicads/cicad61.htm. 7. Độc chất về xyanua http://diendanmoitruong.com/threads/doc-chat-xyanua.5280/. 8. Hydro xyanua http://vi.wikipedia.org/wiki/Hidro_xyanua. 9. Kali xyanua http://vi.wikipedia.org/wiki/Kali_xyanua. 10. Natri ferroxyanua http://vi.wikipedia.org/wiki/Natri_ferroxianua. 11. Xyanogen, http://vi.wikipedia.org/wiki/Xyanogen.

12. Chuyển giao công nghệ khai thác vàng từ quặng khơng sử dụng hóa chất độc hại Natri xyanua (NaCN).

http://yume.vn/vietnamchemtech/article/chuyen-giao-cong-nghe-khai-thac-vang-tu-quang- khong-su-dung-hoa-chat-doc-hai-natri-xyanua-nacn.35DCE69B.html.

13. Độc chất xianua

http://diendanmoitruong.com/threads/doc-chat-xyanua.5280/

14. Xianua CN và Axit xianhidric hóa chất gây chết người,

http://diendankienthuc.net/diendan/archive/index.php/t-94721.html.

15. Các tai nạn đã xảy ra.

http://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=/search%3Fq %3Dhow%2Bdoes%2Bcyanide%2Bkill%26client%3Dfirefoxa%26hl%3Dvi%26channel%3Ds %26rls%3Dorg.mozilla:enUS:official%26biw%3D1366%26bih %3D600&rurl=translate.google.com.vn&sl=en&u=http://en.wikipedia.org/wiki/Cyanide_poiso ning&usg=ALkJrhhPkHOTl3GnH8WjKB2U15Pk74YpMQ 16. Tình trạng mua bán xyanua http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/74/948/.

Một phần của tài liệu độc chất xyanua (Trang 51 - 55)