III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phân chia mẫu nghiên cứu và đặt giả thuyết
Để đáp ứng mục tiêu bài viết là nghiên cứu sự tác động của chính sách tiền tệ và mở cửa thương mại lên truyền dẫn tỷ giá tại Việt Nam, luận văn tham khảo hướng nghiên cứu của Gagnon và Ihrig (2004), hay Coulibaly và Kempf (2010). Theo đó, lựa chọn mốc thời gian để tách dữ liệu làm hai mẫu nhỏ với hai kỳ nghiên cứu khác nhau và tiến hành so sánh mức độ và độ trễ truyền dẫn tỷ giá ở hai kỳ nghiên cứu này. Mốc thời gian này được xác định khi mà đất nước có những chuyển biến trong những chính sách tiền tệ và mở cửa và đó cũng chính là hai đối tượng đang được nghiên cứu.
• Những chuyển biến trong chính sách tiền tệ
Hình 3.3. 1 : Tình hình biến động lạm phát giai đoạn 2000-2014
Với Việt Nam, vì chưa áp dụng lạm phát mục tiêu, trong khi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua là chính sách đa mục tiêu, Việt Nam kỳ vọng vừa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng vừa kiểm soát giá cả - lạm phát, vừa ổn định tiền tệ (Ủy ban Kinh tế Quốc Hội và UNDP Việt Nam 2012), do đó việc xác định mốc thời gian để tách dữ liệu
3500.0% 3000.0% 2500.0% 2000.0% M2 IIP 1500.0% 1000.0% 500.0% 0.0%
dựa vào quan sát thực tiễn chuyển biến chính sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát là khó thực hiện, tuy nhiên hiệu quả của chính sách tiền tệ kiểm sốt lạm phát được phản ứng qua thực tiễn lạm phát. Vì vậy tác giả dựa trên thực tiễn lạm phát Việt Nam từ tháng 1/2000 đến tháng 12/2014 và cho rằng điểm cắt vào khoảng vào năm 2007, ở thời điểm này tỷ lệ lạm phát là 10.037%, thời điểm lạm phát bắt đầu vượt mốc hai con số so với giai đoạn trước tỷ lệ lạm phát chỉ dưới 10%, cũng tính từ thời điểm này lạm phát Việt Nam có biên độ dao động cao nhất trong suốt thời kỳ từ 2000-2014 và với mức tăng nổi trội vào cuối năm 2008.
Hình 3.3.2 : Biến động của Trị giá sản xuất công nghiệp và cung tiền M2 2000- 2014
01/2000 10/2000 07/2001
Nhiều nhận định của các nhà chức trách hay chuyên gia kinh tế cho rằng, đối với Việt Nam mốc thời gian này là điểm khởi đầu cho một giai đoạn tăng trưởng “nóng”, tuy nhiên không phải điều này lúc nào cũng thể hiện dấu hiệu tốt bởi Việt Nam đã quá chú trọng đến con số tăng trưởng mà quên đi hai chữ “bền vững” và chính điều này đã làm cho Việt Nam chưa thể cất cánh và gặp nhiều khó khăn. Nếu như năm 2007 là năm đỉnh cao với tốc độ tăng trưởng GDP lên tới 8.5% thì đây cũng là giai đoạn đất nước phải đối diện với những vấn đề nan giải: tăng trưởng không cao nhưng ln q nóng, chính sách tiền tệ và tín dụng thắt chặt nhưng lạm phát vẫn cao điều mà trái ngược với giai đoạn 2000-2006 với chính sách tiền tệ nới lỏng, bên cạnh đó việc phát triển dựa trên đầu tư khiến lượng cung tiền trong nền kinh tế tăng chóng mặt, và tất nhiên điều đánh đổi ở đây là khó giữ lạm phát ở mức thấp. Theo số liệu Ngân hàng phát triển Châu Á, trong giai đoạn 2007 cho đến nay lượng cung tiền M2 tăng ít nhất 20% trong mỗi năm, nỗi trội nhất vẫn là năm 2007 với mức tăng 46%, cung tiền tăng nhanh trong khi thực lực của nền kinh tế không mạnh, hiệu quả sử dụng vốn thấp khiến lượng hàng hóa sản xuất ra khơng tăng cùng nhịp với tốc độ tăng cung tiền dẫn đến giá cả leo thang, đồng tiền trở nên mất giá.
• Những chuyển biến trong chính sách thƣơng mại
Với mốc thời điểm dùng để tách mẫu là năm 2007 là dựa vào những chuyển biến của chính sách tiền tệ thì ở đây nó cũng làm mốc thời gian để thấy rằng những thay đổi chủ chốt trong chính sách thương mại. Vào thời điểm này, lúc mà lạm phát bắt đầu có dấu hiệu tăng đột biến thì ngồi lý do được giải thích là hệ quả từ những quyết sách của các nhà chức trách trong việc điều hành và thay đổi những chính sách tiền tệ thì một số nhà phân tích đã cho rằng đó cũng là hệ lụy từ việc thay đổi những chính sách thương mại lúc này. Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào đầu năm 2007, cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và môi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho nguồn vốn nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng mạnh trong giai đoạn này mà chủ yếu là đổ vào chứng khoán, trái phiếu và IPO doanh nghiệp
OIL 600.0% 500.0% 400.0% 300.0% OIL 200.0% 100.0% 0.0%
lớn và hệ quả là lạm phát tăng cao khi Ngân hàng Nhà Nước cung ứng một nguồn nội tệ lớn để thu ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định, điều này làm tổng phương tiện thanh toán tăng cao tác động đến lạm phát.
Song song với việc mở cửa, việc gánh chịu hệ lụy đối với các cuộc khủng hoảng tài chính 2007 và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động làm cho giá của các mặt hàng nhập khẩu Việt Nam tăng cao điều này dẫn đến chi phí sản xuất tăng vọt và hệ quả cuối cùng là lạm phát tăng. Với thời điểm khoảng đầu năm 2007, giá dầu dầu Thế giới có xu hướng tăng mạnh và có biên độ dao động mạnh nhất, điều này trái ngược với giai đoạn từ năm 2000-2006 là chỉ tăng dần ở một biên độ thấp.
Hình 3. 3. 3 : Tình hình biến động giá dầu thế giới giai đoạn 2000-2014
01/2000 10/2000 07/2001
Chính sách mở cửa đẩy mạnh trong giai đoạn 2007- 2014 cũng đã đem lại sự tăng trưởng đáng kể cho nên kinh tế Việt Nam và nổi trội là năm 2007, xuất khẩu biến động mạnh hơn so với những giai đoạn trước đó. Tăng trưởng xuất khẩu khá cao khởi điểm là năm 2007 và đỉnh điểm là khoảng năm 2008.
Bảng 3. 3.1 Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2000-2014
Nguồn: IMF Country Report Vietnam
Sự kết hợp của những thay đổi trong nhiều yếu tố cụ thể là việc mở cửa thương mại, tiếp theo đó là ảnh hưởng của cuộc suy thối tồn cầu dẫn đến giá các mặt hàng trên thế giới tăng mạnh và nguồn vốn nước ngồi đổ đã ảnh hưởng khơng ít đến sự biến động của tỷ giá. Đối với tỷ giá hối đối thì vẫn có hiện tượng tăng bắt đầu cuối năm 2007 trở đi.
- Giai đoạn 2000-2006: Khi giai đoạn suy thoái kết thúc do ảnh hưởng mạnh mẽ của
cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, nền kinh tế đi vào ổn định thì tỷ giá lại được neo giữ tương đối cứng nhắc theo đồng USD. Đây cũng là các giai đoạn mà tỷ giá trên thị trường tự do cũng ổn định và theo sát với tỷ giá chính thức. Nguyên nhân là do giai
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Kim ngạch xuất khẩu Giá trị (Tỷ USD) 14,45 15,03 16,71 20,15 26,49 32,45 39,83 48,56 62,69 57,1 72,2 96,9 114,5 132,13 150,19 Tăng trƣởng (%) 25,2 4,0 11,2 20,6 31,4 22,5 22,7 21,9 29,1 -8,9 26,4 34,2 18,2 15,4 13,7 Kim ngạch nhập khẩu Giá trị (Tỷ USD) 14,07 14,4 17,76 22,73 28,77 34,89 42,6 58,92 75,47 65,4 77,3 97,4 113,8 131,3 148,05 Tăng trƣởng (%) 34,5 3,4 22,1 28,0 26,6 21,2 22,1 38,3 28,1 -13,3 18,3 25,9 16,84 16,1 12,1 Cán cân thƣơng mại (Tỷ USD) 0,38 0,63 -1,05 -2,58 -2,28 -2,44 -2,77 10,36 12,78 -8,3 -5,1 -0,4 0,7 0,0294 2,14
NEER 160.0% 140.0% 120.0% 100.0% 80.0% NEER 60.0% 40.0% 20.0% 0.0%
đoạn trước đó tỷ giá chính thức đã được tăng liên tục và đến cuối giai đoạn đã ngang bằng với tỷ giá thị trường tự do.
- Giai đoạn 2007-2014: Trong giai đoạn suy thoái kinh tế hoặc khủng hoảng với
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và nỗ lực bình ổn kinh tế vĩ mơ. Gắn liền với những giai đoạn biến động mạnh này là sự chênh lệch lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường tự do. Sức ép của thị trường đã buộc NHNN phải nới rộng biên độ tỷ giá hoặc chính thức phá giá, làm cho VND mất giá mạnh mẽ so với thời điểm trước đó.
Hình 3. 3.4 Biến động của tỷ giá hối đoái 2000-2014
Trên đây là những thay đổi rõ rệt của những yếu tố vĩ mô theo thời kỳ trong những điều kiện kinh tế khác nhau mà tác giả đề cập ở đây chính là những chính sách tiền tệ và mở cửa thương mại tại Việt Nam, và đó cũng là vấn đề mà tác giả muốn nhấn mạnh để làm cơ sở cho việc phân chia mẫu nghiên cứu thành hai giai đoạn đó là:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 1 năm 2000 đến tháng 12 năm 2006 01/2000
10/2000 07/2001
- Giai đoạn 2: Từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 12 năm 2014
Theo giả thuyết của Taylor, ERPT sẽ thấp hơn trong giai đoạn khi mà sử dụng các chính sách triệt để để cải thiện mơi trường lạm phát và ERPT được kỳ vọng sẽ cao hơn trong giai đoạn khác khi có một chính sách thắt chặt tiền tệ và cao nhất trong giai đoạn nếu khơng có chính sách tiền tệ đưa ra để kiểm sốt lạm phát. Điều đó trái ngược với kết quả đạt được khi nhận xét môi trường thương mại. Nhập khẩu tăng dần trong giai đoạn thứ hai cùng với giá dầu tăng cao hơn cho thấy ERPT sẽ cao nhất trong giai đoạn này. Môi trường thương mại được hạn chế trong giai đoạn đầu tiên dẫn đến ERPT thấp hơn mặc dù giá dầu cao. Dựa trên giả thuyết đó và những lập luận của mình, tác giả sẽ tóm gọn phần thực trạng nền kinh tế và đặt giả thuyết như sau:
B ảng 3.3 .2 : Giả thuyết về mức độ ERPT dựa trên những môi trường kinh tế khác nhau
Thời kỳ Thương mại Chính sách tiền tệ
2000-2006
Xuất nhập khẩu tương đối thấp, cán cân thương mại thâm hụt do hội nhập chưa cao.
Chính sách tỷ giá được quản lý theo sự điều tiết của Nhà nước. Giá dầu Thế giới theo xu hướng
tăng dần nhưng khơng ảnh hưởng nhiều vì thương mại tương đối khép kín.
- Thực hiện chính sách tiền để kiểm sốt lạm phát và mục tiêu ổn định kinh tế trong giai đoạn này. Tuy nhiên trong thực tế, chính sách tiền tệ vẫn có chút nới rộng dẫn đến tỷ lệ lạm phát trung bình biến động nhưng không cao không đáng kể.
Kết hợp hai điều kiện kinh tế trên tác giả giả định trong giai đoạn này: ERP T trun g bình
2007-2014
Việt Nam đẩy mạnh hội nhập bên ngoài, nguồn vốn nước ngoài vào VN tăng dẫn đến tỷ giá biến động mạnh.
Tự do hóa thương mại lớn làm tăng xuất khẩu và nhập khẩu, cán cân thương mại thặng dư.
Hội nhập cao kết hợp với ảnh hưởng của các hệ quả cuỗ suy thoái dẫn đến việc giá lương thực và dầu thô tăng mạnh đã ảnh hưởng khá nhiều đến tỷ giá.
Chính sách tiền tệ thắt chặt thông qua việc tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát tuy nhiên giá lương thực tăng cao thêm vào đó là ảnh hưởng cuộc suy thối tồn cầu buộc Chính phủ phải bơm một lượng lớn cung tiền trong giai đoạn này để cứu vãn điều này làm lạm phát càng tăng cao và tăng đột biến trong giai đoạn này.
Kết hợp hai điều kiện kinh tế trên tác giả giả định trong giai đoạn này: ERP T cao
Nguồn: Thơng tin chính sách và lập luận của tác giả
3.4. Các bƣớc thực hiện nghiên cứu
Chuỗi dữ liệu đưa vào mơ hình, được thực hiện tuần tự như sau với cơng cụ Eview:
• Thực hiện kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian của các biến đưa vào, do điều kiện bắt buộc của mơ hình VAR là chuỗi dữ liệu phải dừng. Dùng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị ADF (Augmented Dickey- Fuller), PP (Phillips Peron) để kiểm định tính dừng. Nếu chúng vẫn khơng dừng thì sử dụng sai phân theo bậc trong VAR để biến đổi về chuỗi dừng, đầu tiên là sai phân bậc 1, nếu bậc 1 chưa được thì lấy sai phân bậc hai, bậc ba….
• Kiểm định nhân quản Ganger
• Lựa chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR với các biến đã đưa vào để đạt được mơ hình dự báo tốt nhất bằng công cụ VAR Lag Other Selection Criteria trong Eview dựa trên các tiêu chí như: FPE (Final prediction error criterion), AIC (Akaike information criterion), SIC (Schwars information criterion). Độ trễ phù hợp nếu thỏa mãn nhiều nhất các tiêu chuẩn trên. Lựa chọn độ trễ phù hợp vì cho thấy giá trị kỳ trước thường có ảnh hưởng nhất định đến giá trị kỳ sau hoặc kỳ vọng tương lại thường dựa trên giá trị hiện tại và q khứ của biến.
• Kiểm định tính ổn định trong mơ hình bằng cơng cụ AR Roots Graph trên Eview.
• Tính tốn hàm phản ứng đẩy (Impulse Respones Function) cho các mơ hình VAR để cho thấy tác động của một cú sốc ngoại sinh trên tồn bộ tiến trình theo thời gian. Qua đó có thể phát hiện mối quan hệ động theo thời gian.
• Phân tách phương sai cho mơ hình VAR để xác định ERPT. Qua quá trình phân rã này có thể thấy một cái nhìn tổng quan đơn giản hơn vế cấu trúc động của mơ hình VAR, đạt được sự thông gọn về khả năng dự báo.
Mục tiêu là để xác định tác động khác nhau của mở cửa và chính sách tiền tệ lên ERPT qua hai giai đoạn đã được đề cập ở trên, nghiên cứu này ước tính hai VAR và so sánh kết quả. Các bước kiểm định, thực hiện ước lượng trong mơ hình này sử dụng phần mềm Eview.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị
Ở bước đầu tiên, để kiểm tra xem bộ dữ liệu qua hai giai đoạn có dừng hay khơng tác giả đã dùng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller (ADF) theo tiêu chuẩn thông tin Schwarz Info Criterion (SIC) và kiểm định nghiệm đơn vị Philips Person (PP) để cho ra kết quả chính xác.
Kết quả kiểm định giai đoạn 2000 – 2006 cho thấy ngoại trừ biến chỉ số sản xuất công nghiệp và tỷ giá hối đối thì hầu hết các biến qua hai giai đoạn đều có nghiệm đơn vị tức là không dừng ở chuỗi dữ liệu gốc. Tiếp tục kiểm định ADF cho các biến chưa dừng thì khi sai phân bậc nhất cho thấy biến cung tiền M2 và giá dầu Thế giới là chuỗi dừng, riêng với giá tiêu dùng kết quả cho thấy dừng ở sai phân bậc hai.
Bảng 4.1.1 : Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho CPI trong giai đoạn 2000-2006 ở chuỗi dữ liệu gốc
Đối với các biến không dừng ở chuỗi dữ liệu gốc sẽ có khả năng tồn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến, việc sử dụng VAR có thể bỏ qua một số thơng tin về mối quan hệ dài hạn đó. Nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước cũng sử dụng mơ hình VAR cho các chuỗi dữ liệu gốc và chuỗi dữ liệu ở sai phân bậc 1, bậc 2 nên với mơ hình này luận văn sẽ ước lượng với biến IIP và NEER cho giai đoạn 2000-2006 ở chuỗi dữ liệu gốc.
Bảng 4.1.2 : Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho CPI trong giai đoạn 2000-2006 ở chuỗi dữ liệu lấy sai phân bậc 2
Qua bảng trên cho ta thấy, biến CPI dừng ở sai phân bậc hai cho chuỗi dữ liệu giai đoạn 2000-2006. Chi tiết cho các biến còn lại cho cả hai giai đoạn, ta có kết quả trong bảng sau
Bảng 4. 1.3 : Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho các biến trong giai đoạn 2000- 2006
GIAI ĐOẠN 2000-2006
Chuỗi ADF Prob. 1% 5% 10% Kết luận
OIL -2.177 0.495 -4.072 -3.464 -3.158 Không dừng D(OIL) -8.795 0.000 -4.073 -3.465 -3.159 Dừng IIP -8.866 0.000 -4.075 -3.466 -3.159 Dừng M2 -1.364 0.864 -4.072 -3.464 -3.158 Không dừng D(M2) -7.528 0.000 -4.073 -3.465 -3.159 Dừng NEER -5.242 0.0002 -4.072 -3.464 -3.158 Dừng CPI -1.918 0.636 -4.072 -3.464 -3.158 Không dừng