Phân tích phản ứng xung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tác động của chính sách tiền tệ và mở cửa thương mại lên ERPT tại VN (Trang 55)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5. Phân tích phản ứng xung

Trong phần này, tác giả tiến hành phân tích phản ứng xung nhằm mơ tả cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ và mở cửa thương mại trước các cú sốc các biến độc lập. Phản ứng của các biến số đối với một cú sốc (độ lớn và độ trễ) vừa hàm ý về hiệu quả điều hành các chính sách đồng thời cũng thể hiện sự bất ổn của nền kinh tế.

Trước khi tiến hành phân tích phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng dưới tác động của cú sốc 1% các biến cịn lại thì tác giả thực hiện đo lường hệ số ước lượng trong mô hình VAR cho cả giai đoạn 2000-2006 và 2007-2014.

Trong giai đoạn 2000-2006: Kết quả hệ số ước lượng cho thấy ngoại trừ biến giá dầu thế giới và tỷ giá hối đoái là tác động ngược chiều thì cung tiền và chỉ số cơng nghiệp có sự tác động cùng chiều với giá tiêu dùng. Cùng với kết quả đó cho ta thấy được, giá dầu có tầm ảnh hưởng lớn nhất khi tác động đến chỉ số giá tiêu dùng trong, trái ngược với điều đó thì tỷ giá hối đối vẫn chưa giải thích được nhiều trong sự biến đổi của giá tiêu dùng ở giai đoạn này.

Bảng 4.5. 2 : Kết quả ước lượng hệ số trong mơ hình VAR 2007-2014

Bên cạnh đó, cùng với kết quả tương ứng cho giai đoạn 2007-2014 cho thấy các biến đều có tác động cùng chiều đối với giá tiêu dùng. Tương tự như giai đoạn trước thì

biến giá dầu thế giới cũng chiếm tầm ảnh hưởng lớn khi tác động đến chỉ số giá tiêu dùng ngoại trừ chính nó, khác với giai đoạn trước thì biến chỉ số sản xuất cơng nghiệp có ảnh hưởng không nhiều đến chỉ số giá tiêu dùng

Trong hai giai đoạn nghiên cứu tầm quan trọng của các yếu tố đến giá tiêu dùng thì qua kết quả trên cho ta thấy được trong khi giá dầu Thế giới có tầm ảnh hưởng lớn nhất thì ngược lại chỉ số cơng nghiệp có tác động tương đối yếu, bên cạnh đó ngoại trừ chính nó thì lần lượt đến các biến khác như tỷ giá hối đoái, cung tiền cũng đã khẳng định mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự thay đổi giá qua từng giai đoạn.

Tuy nhiên trong mơ hình VAR thì các biến nội sinh bao giờ cũng có sự tác động qua lại lẫn nhau. Để xem xét xem giá tiêu dùng phản ứng như thế nào với các biến còn lại, tác giả tiến hành phân tích phản ứng tích lũy của CPI dưới tác động của một cú sốc 1% các biến. Kết quả phân tích phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng trước cú sốc 1% các biến giải thích cho 2 giai đoạn nghiên cứu được thể hiện lần lượt trong các bảng sau.

Bảng 4.5. 3 : Tóm tắt phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng trước cú sốc 1% của các biến qua giai đoạn 2000-200, 2007 -2014

P eriod 2000 - 2006 2007 - 2014

D2CPI DOIL IIP DM2 DNEER DCPI DOIL IIP DM2 DNEER

1 0.638778 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 1.224300 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 2 0.404313 (0.118730) 0.012340 0.143507 (0.003883) 2.077791 0.511423 0.101178 0.130414 0.278254 3 0.370956 (0.120408) 0.019689 0.140870 (0.040014) 2.680099 0.946827 0.247262 0.524766 0.588411 4 0.363083 (0.135882) 0.020234 0.123568 (0.042693) 3.078034 1.310125 0.220177 0.750246 0.720828 5 0.403998 (0.093372) 0.022441 0.127480 (0.001035) 3.311717 1.531177 0.207888 0.875986 0.735006 6 0.430240 (0.083640) 0.028564 0.128916 (0.017082) 3.421158 1.700134 0.225202 0.997186 0.739374 7 0.374045 (0.123053) 0.037610 0.114738 (0.006646) 3.469663 1.827788 0.213770 1.074334 0.748713 8 0.389279 (0.134375) 0.060552 0.128653 (0.011828) 3.487441 1.913503 0.193250 1.109786 0.747029 9 0.405227 (0.112459) 0.043589 0.115363 (0.010134) 3.484997 1.965783 0.187365 1.133193 0.740106 10 0.395690 (0.109955) 0.043425 0.121798 (0.012820) 3.473285 1.998843 0.182351 1.148419 0.734028 11 0.395454 (0.119968) 0.061649 0.123327 (0.014665) 3.460355 2.018120 0.174837 1.153506 0.727970

12 0.394110 (0.120293) 0.047192 0.118591 (0.013148) 3.448144 2.028093 0.170654 1.154711 0.722580 13 0.396631 (0.117103) 0.049081 0.121039 (0.014962) 3.437543 2.032972 0.168685 1.155104 0.718932 14 0.397364 (0.116658) 0.052495 0.120546 (0.015810) 3.429374 2.034930 0.166654 1.154166 0.716373 15 0.395062 (0.118371) 0.050515 0.120312 (0.016118) 3.423425 2.035065 0.165284 1.152640 0.714398 16 0.395854 (0.118947) 0.051810 0.120641 (0.016867) 3.419151 2.034410 0.164742 1.151425 0.713087 17 0.396309 (0.118181) 0.050736 0.120007 (0.017276) 3.416239 2.033550 0.164374 1.150424 0.712304 18 0.396031 (0.118220) 0.051120 0.120303 (0.017919) 3.414368 2.032670 0.164100 1.149545 0.711803 19 0.396023 (0.118700) 0.051795 0.120208 (0.018420) 3.413197 2.031888 0.164018 1.148907 0.711499 20 0.395932 (0.118818) 0.051258 0.119998 (0.018794) 3.412495 2.031271 0.164009 1.148481 0.711348 21 0.396070 (0.118789) 0.051471 0.120048 (0.019272) 3.412109 2.030809 0.164002 1.148175 0.711276 22 0.396083 (0.118849) 0.051590 0.119946 (0.019670) 3.411917 2.030474 0.164016 1.147971 0.711246 23 0.395998 (0.119000) 0.051594 0.119905 (0.020040) 3.411836 2.030243 0.164044 1.147849 0.711243 24 0.396036 (0.119098) 0.051694 0.119862 (0.020395) 3.411818 2.030091 0.164065 1.147776 0.711254 25 0.396048 (0.119138) 0.051681 0.119793 (0.020718) 3.411831 2.029995 0.164081 1.147732 0.711267 26 0.396044 (0.119206) 0.051751 0.119767 (0.021033) 3.411856 2.029936 0.164096 1.147711 0.711281 27 0.396044 (0.119285) 0.051810 0.119721 (0.021321) 3.411883 2.029903 0.164107 1.147703 0.711293 28 0.396041 (0.119348) 0.051826 0.119679 (0.021588) 3.411907 2.029886 0.164114 1.147700 0.711302 29 0.396049 (0.119401) 0.051870 0.119646 (0.021843) 3.411928 2.029878 0.164119 1.147701 0.711309 30 0.396050 (0.119454) 0.051904 0.119610 (0.022080) 3.411943 2.029875 0.164123 1.147703 0.711314 31 0.396048 (0.119507) 0.051936 0.119580 (0.022301) 3.411955 2.029876 0.164125 1.147706 0.711318 32 0.396051 (0.119555) 0.051968 0.119550 (0.022509) 3.411962 2.029877 0.164126 1.147709 0.711320 33 0.396052 (0.119598) 0.051993 0.119521 (0.022703) 3.411968 2.029879 0.164127 1.147711 0.711322 34 0.396053 (0.119640) 0.052021 0.119496 (0.022886) 3.411971 2.029881 0.164127 1.147712 0.711323 35 0.396054 (0.119679) 0.052046 0.119471 (0.023056) 3.411973 2.029882 0.164127 1.147713 0.711323 36 0.396055 (0.119716) 0.052068 0.119448 (0.023215) 3.411974 2.029884 0.164127 1.147714 0.711323 37 0.396065 (0.119750) 0.052090 0.119427 (0.023365) 3.411975 2.029884 0.164127 1.147715 0.711324 38 0.396057 (0.119782) 0.052110 0.119407 (0.023504) 3.411975 2.029885 0.164127 1.147715 0.711324 39 0.396058 (0.119812) 0.052129 0.119388 (0.023635) 3.411976 2.029886 0.164127 1.147715 0.711324

40 0.396058 (0.119840) 0.052146 0.119371 (0.023758) 3.411976 2.029886 0.164127 1.147716 0.711324 … … … … … … … … … … … 69 0.396067 (0.120191) 0.052368 0.119151 (0.025291) 3.411975 2.029886 0.164127 1.147716 0.711323 70 0.396067 (0.120195) 0.052370 0.119148 (0.025308) 3.411975 2.029886 0.164127 1.147716 0.711323

Qua bảng trên cho thấy với giai đoạn đầu, phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng khi các biến thay đổi 1% có chiều hướng dao động tăng giảm trong khoảng thời gian trước 24 tháng đầu năm rồi sau đó ổn định dần qua các kỳ. Cụ thể với biến tỷ giá, phản ứng tích lũy giá tiêu dùng dưới cú sốc 1% tỷ giá ở giai đoạn này là âm không đáng kể, trong giai đoạn này phản ứng tích lũy đạt -0.017% % sau 6 tháng và ổn định dần sau 24 tháng, so sánh với kết quả tính được với hệ số truyền dẫn ở các nước Đông Á trong bài nghiên cứu ITO Takatoshi & SATO Kiyotaka (2007) hệ số truyền dẫn vào giá tiêu dùng ở Thái Lan là 0.05, Malaysia 0.02, Hàn Quốc là 0.08 sau 12 tháng, với nghiên cứu khá đầy đủ của Võ Văn Minh (2009) mức trung bình của hệ số truyền dẫn tỷ giá đến giá tiêu dùng sau 12 tháng là 0.08. Có thể nhận xét hệ số truyền dẫn tỷ giá đến giá tiêu dùng tại Việt Nam trong nghiên cứu này là 0.01 sau 12 tháng là khá thấp.

Tương tự với tác động ngược chiều, biến giá dầu thế giới phản ứng tích lũy giá tiêu dùng đạt – 0.08% sau 6 tháng và ổn định dần sau 12 tháng. Bên cạnh đó, trái ngược với biến giá dầu thế giới thì với biến trị giá sản xuất cơng nghiệp có sự tác động cùng chiều khi phản ứng với giá và đạt 0.028% sau 6 tháng và bắt đầu ổn định sau 18 tháng, riêng với biến cung tiền thì phản ứng tích lũy giá tiêu dùng với biên độ giảm rồi tăng và ổn định sau khoảng 20 tháng.

Trái ngược với kết quả giai đoạn trước thì phản ứng tích lũy giá tiêu dùng trước cú sốc các biến với giai đoạn 2007 – 2014 có tác động cùng chiều và thay đổi tăng dần qua các thời kỳ và nhưng với giai đoạn này thì các biến có chiều hướng ổn định dần sau khoảng thời gian 12 tháng. Trong đó, phản ứng với cú sốc tỷ giá hối đoái trong giai đoạn tăng so với giai đoạn trước cụ thể là đạt 0.73% sau 6 tháng. Nghiên cứu Trần

0.800000 0.700000 0.600000 0.500000 0.400000 GD1 GD2 0.300000 0.200000 0.100000 0.000000 1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 65 69 (0.100000)

Ngọc Thơ & Nguyễn Hữu Tuấn (2012) thì phản ứng tích lũy lạm phát trước cú sốc M2 sau thời kỳ gia nhập WTO có chiều hướng tăng so với giai đoạn trước WTO, tương tự với điều đó thì kết quả cho thấy phản ứng của giá trước cú sốc cung tiền tăng dần ở giai đoạn sau, điều này cũng có thể được giải thích rằng khi mà Việt Nam trong giai đoạn hội nhập cao, nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh và nhằm mục tiêu ổn định và phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng nhà nước đã cung ứng một lượng tiền nội tệ để mua ngoại tệ và điều này làm cho tổng phương tiện thanh tốn cao thúc đẩy gia tăng lạm phát.

Phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng khi tỷ giá hối đối thay đổi 1% được phân tích rõ hơn qua các thời kỳ được thể hiện trong Hình bên dưới.

Hình 4. 5.1 : Phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng trước 1 cú sốc tỷ giá qua hai giai đoạn 2000-2006, 2007-2014

Khi tỷ giá thay đổi 1%, phản ứng giá tiêu dùng là ngược chiều cho giai đoạn đầu và cùng chiều cho giai đoạn sau, trong thời kỳ 6 tháng đầu đạt - 0.01% cho giai đoạn trước và 0.73% cho giai đoạn sau và phản ứng tăng mạnh qua các kỳ rồi ổn định dần, kết quả trên cho thấy ở giai đoạn sau giá tiêu dùng nhạy cảm hơn đối với tỷ giá hối

đoái. Tương tự kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn (2013) với dữ liệu tháng, cho thấy ở giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập WTO, khi tỷ giá tăng 1% thì chỉ số giá tiêu tăng 0.046% ở tháng thứ hai, còn ở giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì khi tỷ giá tăng 1% thì chỉ số giá tiêu dùng tăng 0.375% ở tháng đầu tiên. Các tác giả có cùng kết luận rằng thời kỳ sau WTO thì lạm phát của Việt Nam trở nên nhạy cảm hơn so với cú sốc tỷ giá hối đoái.

Xét về từng giai đoạn cho thấy giai đoạn sau có tốc độ tăng mạnh hơn so với giai đoạn trước trong suốt thời kỳ. Kết quả cho thấy với giai đoạn trước hiệu quả tức thời thì thấp hơn, thời gian biến động của tỷ giá hối đối càng lâu thì càng có tác động lớn hơn lên giá tiêu dùng. Điều này cũng chứng minh rằng ERPT chưa thực sự hoàn toàn.

So sánh kết quả phản ứng giá tiêu dùng theo các thời kỳ khác nhau theo từng giai đoạn cho thấy được yếu tố ảnh hưởng đến ERPT lúc này. Sự khác biệt đó được thể hiện khi thực tiễn mơi trường kinh tế trong 2 giai đoạn này hoàn toàn khác nhau, nguyên nhân sự khác biệt đó cũng có thể được giải thích khi mà ở giai đoạn 2 việc gia tăng chính sách mở cửa được đẩy mạnh và thắt chặt chính sách tiền tệ được chú trọng để kiểm soát lạm phát mặc dù lạm phát lúc này cũng biến động khá cao do ảnh hưởng của các cuộc biến động kinh tế lớn trên toàn cầu. Điều này cũng khá phù hợp so và có thể chứng minh cho giả thuyết mà tác giả đặt ra đó là kỳ vọng ERPT ở giai đoạn 1 thấp hơn giai đoạn 2 vì ở giai đoạn 2, tỷ lệ lạm phát cao hơn và mức độ mở cửa lớn hơn.

Bảng 4.5. 4 : Phản ứng tích lũy CPI khi NEER thay đổi 1% qua hai giai đoạn

6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng GĐ 2000-2006 -0.017% -0.013% -0.017% -0.02%

0.200000 0.150000 0.100000 DOIL IIP DM2 0.050000 0.000000 DNEER 1 5 9 13 17 21 25 29 33 37 41 45 49 53 57 61 65 69 (0.050000) (0.100000) (0.150000)

Xét theo từng khoảng thời kỳ, cho thấy phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng khi tỷ giá thay đổi 1% ở giai đoạn sau lớn hơn rất nhiều so với giai đoạn trước, điều này chứng tỏ rằng giá tiêu dùng trong giai đoạn sau không chỉ nhạy cảm với tỷ giá hơn so với giai đoạn trước mà còn nhạy cảm hơn so với các biến còn lại. Xét riêng về phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng khi tỷ giá thay đổi trong giai đoạn 2 thì cho thấy, tương tự với các biến cịn lại thì phản ứng của giá tiêu dùng trong giai đoạn này có sự biến động giảm nhẹ khơng đáng kể trong thời gian 12 tháng đầu và ổn định dần sau đó. Từ những đặc điểm trên cho thấy mặc dù đã sử dụng các chính sách tiền tệ để kiểm sốt lạm phát tuy nhiên do hậu quả của các cuộc suy thối kinh tế mà lạm phát giai đoạn sau có sự biến động mạnh trong những khoảng thời gian đầu, thêm vào đó việc mở cửa tăng cao đã giải thích rõ nguyên nhân của việc ERPT tăng tương ứng với nó trong khoảng thời gian này.

Hình 4.5.2 : Phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng trước các cú sốc các biến trong mơ hình Giai đoạn 2000-2006

4.000000 3.500000 3.000000

2.500000 DCPI DOIL IIP DM2

DNEER 2.000000 1.500000 1.000000 0.500000 - 1 4 7 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70

Ở giai đoạn 2000-2006: Xét về chiều phản ứng của các biến, trong giai đoạn này phản ứng mạnh với giá tiêu dùng khi các biến thay đổi 1% trong thời gian đầu như với giá dầu thế giới và cung tiền, nhìn chung hầu như phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng trước cú sốc các biến đều có sự dao động tăng giảm nhẹ trong khoảng thời gian hai năm đầu rồi có chiều hướng ổn định. Bên cạnh đó, ngoại trừ cú sốc chính nó thì cung tiền là biến có tầm ảnh hưởng lớn nhất khi giải thích sự thay đổi tích lũy giá tiêu dùng trong giai đoạn này, giá dầu lúc này cũng ảnh hưởng không kém và với giai đoạn này thì tỷ giá có vẻ chiếm thế yếu khi giải thích sự thay đổi của giá.

Hình 4.5.3 : Phản ứng tích lũy của giá tiêu dùng trước các cú sốc các biến trong mơ hình giai đoạn 2007-2014

Với giai đoạn 2007 - 2014 phản ứng tích lũy giá tiêu dùng ngoại trừ cú sốc chính nó thì giá dầu thế giới là lớn nhất, cung tiền cũng chiếm tầm quan trọng không nhỏ khi giải thích sự thay đổi của giá ở giai đoạn này, cũng có nhiều nhận định từ các nhà chức trách cho rằng trước bối cảnh kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối, các ngân hàng Trung

ương khơng cịn cách nào khác phải bơm một lượng tiền khổng lồ để cứu vãn nền kinh tế và điều này càng đẩy lạm phát lên cao hơn nữa.

Tiếp theo đó là tỷ giá hối đối cũng góp phần sự thay đổi lạm phát giai đoạn này, kết quả cho thấy phản ứng của giá tiêu dùng tăng trước cú sốc tỷ giá so với giai đoạn trước, điều này cho thấy việc phá giá ( tỷ giá danh nghĩa NEER tăng) có tác động đáng kể làm tăng áp lực lạm phát. Sự khác biệt trong kết quả này, theo Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành (2010) có thể được giải thích một phần là do các nghiên cứu trước đây chủ yếu nghiên cứu trong các giai đoạn tỷ giá được giữ tương đối cứng nhắc. Gần đây, từ cuối năm 2008, Ngân hàng nhà nước đã tiến hành phá giá nhiều hơn với mức độ lớn hơn, thêm vào đó là sự biến động gần đây trên thị trường ngoại hối đặc biệt là thị trường tự do, trong năm 2009 niềm tin vào đồng tiền bị sụt giảm do hoạt động đầu cơ và tình trạng đơla hóa đã dẫn đến kỳ vọng về lạm phát trở lại của người dân tăng lên. Điều này có thể khiến cho tác động của tỷ giá đối với lạm phát tăng lên như kết quả trên cho thấy.

4.6. Kết quả phân rã phƣơng sai

Bên cạnh việc phân tích các phản ứng tích lũy là quan trọng thì song song với nó là việc phân tích phương sai giúp xác định không chỉ tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái mà là tất cả các biến khác trong sự thay đổi của giá tiêu dùng. Điều này sẽ được chi tiết hơn trong phần này.

Bảng 4.6. 1 : Phân rã phương sai của CPI theo cơ chế phân rã phương sai Cholesky cho giai đoạn 2000-2006

Kết quả bảng phân tích trên cho thấy, ở giai đoạn 2000-2006 phần lớn biến động trong giá tiêu dùng được giải thích là do chính nó qua các khoảng thời kỳ nghiên cứu, tuy nhiên tầm quan trọng của nó cũng bị giảm dần theo thời gian dự báo rồi ổn định dần trong dài hạn, cụ thể là giảm từ 100% đến 58.88% sau 4 tháng đầu, 49.37% sau 6 tháng và còn xuống 49.13 % sau 12 tháng và ổn định sau đó. Đóng góp khơng kém phần quan trọng thứ hai đó là sự thay đổi của chỉ số sản xuất công nghiệp, đạt 38.08 % sau 6 tháng và ổn định ở thời kỳ sau đó.

Cũng với giai đoạn này, đóng góp thứ ba trong sự biến đổi giá tiêu dùng đó là sự thay đổi của giá dầu, kế đến là cung tiền trong dài hạn, sự đóng góp đó vẫn được duy trì so với các yếu tố khác tùy mức độ biến động theo thời gian. Bên cạnh đó, điều thấy rõ ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tác động của chính sách tiền tệ và mở cửa thương mại lên ERPT tại VN (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w