Kết quả mơ phỏng NPV tài chính DATP 2

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư công viên kèm khu vui chơi giải trí lâm viên tại sóc trăng (Trang 44)

NPV tài chính DATP 2 theo phƣơn n chuẩn của tác giả là -18.110 triệu đồng. Kết quả phân tích mơ phỏng cho thấy khi các biến đầu vào c n thay đổi với các giả định nhƣ trên thì xác suất NPV tài chính > 0 là 17,09% - dự án khơng hiệu quả về mặt tài chính.

CHƢƠNG 4:

THẨM ĐỊNH TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VỀ MẶT KINH TẾ

4.1. Khung phân tích hiệu quả kinh tế

Phân tích kinh tế là cơng cụ để đo lƣờn và đ nh i lợi ích và chi phí của một dự án theo quan điểm xã hội Tron đó, lợi ích kinh tế của dự án phản ánh kết quả đạt đƣợc từ việc sử dụng nguồn lực của xã hội, bao gồm tất cả các lợi ích trực tiếp và lợi ích ngoại tác (ngoại tác tích cực); Chi phí kinh tế của dự án phản nh chi phí cơ hội sử dụng nguồn lực của xã hội, bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí ngoại tác (ngoại tác tiêu cực).

Tất cả các lợi ích và chi phí này sẽ đƣợc điều chỉnh các biến dạn để phản nh đ n i trị thực của lợi ích và chi phí n hĩa là điều chỉnh từ giá tài chính về giá kinh tế dựa trên chỉ s chuyển đổi i CF Tất cả các lợi ích và chi phí sau khi đƣợc điều chỉnh sẽ đƣợc đƣa vào bản n ân lƣu để tính n ân lƣu rịn và n ân lƣu rịn chính là lợi ích rịng của dự án, phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn lực trên quan điểm cả nền kinh tế

4.1.1. Ƣớc tính lợi ích kinh tế

Theo lý thuyết phân tích kinh tế (phân tích lợi ích, chi phí), lợi ích kinh tế từ xuất lƣợng của một dự án sẽ là lợi ích tăn thêm khi có dự án so với khi khơng có dự án. Các lợi ích tăn thêm này là các kết quả của dự n làm tăn doanh thu từ dự án (doanh thu tài chính); tăn lợi ích cho n ƣời tiêu dùng từ sử dụng xuất lƣợn n ƣời sản xuất từ cung ứng xuất lƣợng, chính phủ từ thu thuế, xã hội từ ngoại tác tích cực.

(1) Tron đó: SB (Social Benefit): lợi ích của xã hội

R (Return): doanh thu tài chính

CS (Consumer Surplus): thặn dƣ tiêu d n PS (Producer Surplus): thặn dƣ sản xuất

GS (Goverment Surplus): thặn dƣ chính phủ EB (External Benefit): ngoại tác tích cực

Δ: s thay đổi khi có dự án so với khi khơng có dự án

Trong Kinh tế học, lợi ích mà n ƣời tiêu d n có đƣợc khi tiêu d n hàn hóa đƣợc đo lƣờng bằn độ độ thỏa dụng, và mức giá sẵn lòng chi trả của n ƣời tiêu dùng cho mỗi đơn vị hàng hóa sẽ tƣơn ứng với lợi ích tăn thêm khi tiêu d n thêm đơn vị hàn hóa đó ợi ích tăn thêm này đƣợc gọi là độ thỏa dụng biên và tuân theo qui luật thỏa dụng biên giảm dần khi đó mức giá sẵn lịng trả c n sẽ giảm dần theo s lƣợn tiêu d n Tron khi đó cầu lại mơ tả m i quan hệ giữa s lƣợn hàn hóa mà n ƣời tiêu dùng mu n mua và có khả năn mua tƣơn ứng với các mức giá sẵn lòng trả kh c nhau tron điều kiện các yếu t kh c khơn đổi. Vì vậy đƣờng cầu d c xu n c n chính là đƣờng lợi ích biên khi đó tổng lợi ích của n ƣời tiêu d n đƣợc x c định là tổng phần diện tích nằm bên dƣới đƣờng cầu tƣơn ứng với s lƣợng hàng hóa tiêu dùng thực tế. Tổng lợi ích đó sau khi trừ đi chi phí (tổn chi tiêu đƣợc gọi là thặn dƣ của n ƣời tiêu d n đó chính là lợi ích rịng mà n ƣời tiêu d n có đƣợc khi tiêu d n hàn hóa Tƣơn tự, tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí (biến đổi đƣợc gọi là thặn dƣ của n ƣời sản xuất và đó chính là lợi ích rịng mà n ƣời sản xuất có đƣợc khi cung ứng hàng hóa.

Trên cơ sở vận dụng lý thuyết trên, lợi ích kinh tế của dự án cơng viên cây xanh sẽ đƣợc x c định dựa trên mơ hình cung cầu trên thị trƣờng xuất lƣợn nhƣ sau:

Sm D

Qm

Hình 4.1. Xác định Lợi ích kinh tế của khu cơng viên

P (giá cả)

A

Q (s n ƣời đi côn viên

O

Giả định đƣờng cầu và đƣờng cung về cơng viên cây xanh là tuyến tính, tron đó đƣờng cung cơng viên cây xanh hồn tồn khơng co dãn theo giá mà chỉ phụ thuộc vào diện tích thiết kế và công suất hoạt động. Xuất lƣợng của dự n cơn viên cây xanh đƣợc tính bằng s lần đi côn viên của n ƣời dân địa phƣơn và s lần đi này đƣợc ƣớc tính dựa trên s n ƣời đi côn viên.

Ngay tại phƣờng 9 và c c phƣờng lân cận khu Lâm Viên, hồn tồn chƣa có cơn viên nào Do đó khi có dự án cơng viên cây xanh gần nhà sẽ đ p ứn đầy đủ cầu đi côn viên gần nhà của n ƣời dân các phƣờng nói trên. iều này có n hĩa rằng, tồn bộ xuất lƣợng của dự án công viên cây xanh sẽ đ p ứng nhu cầu tăn thêm khôn thay thế nhu cầu hiện tại, và bằng OQm.

Khi đó c c lợi ích kinh tế của dự n côn viên cây xanh theo c ch x c định tron đẳng thức (1) bao gồm:

Thứ nhất, lợi ích từ doanh thu của dự án. Lợi ích từ doanh thu của dự án chính là lợi ích tài chính của dự n có đƣợc từ việc bán vé vào cổng. Dự án công viên cây xanh này do chính quyền địa phƣơn thực hiện, và hồn tồn miễn phí nên doanh thu sẽ bằng 0, khi đó lợi ích từ doanh thu sẽ bằng 0.

Thứ hai, lợi ích của n ƣời sử dụn N ƣời sử dụn cơn viên chính là n ƣời dân phƣờng 9 và c c phƣờng lân cận. Khi cơn viên đi vào hoạt động, lợi ích mà n ƣời sử dụn có đƣợc là lợi ích về sức khỏe. Công viên cây xanh sẽ là nơi n ƣời dân địa phƣơn có thể đến hàng n ày để tập thể dục thƣ iãn vui chơi iải trí, hít thở khơn khí tron lành khi đó họ sẽ cảm thấy thoải m i hơn khỏe hơn chất lƣợng cuộc s ng t t hơn Khi khôn có cơn viên cây xanh ở gần nhà, họ sẽ hồn tồn khơn có đƣợc lợi ích này, và khi có cơng viên cây xanh lại đƣợc sử dụng miễn phí do đó thay đổi thặn dƣ n ƣời tiêu dùng khi có dự án so với khi khơng có dự án sẽ là tổng lợi ích trên (tổng chi tiêu bằng 0 nên thặn dƣ n ƣời tiêu dùng sẽ bằng tổng lợi ích).

Thứ ba, lợi ích từ ngoại tác. Ngoại tác tích cực từ cơng viên cây xanh bao gồm lợi ích về mơi trƣờng và lợi ích về kinh tế. Cây xanh trong công viên sẽ hấp thụ khí CO2 và một s loại bụi có trong khơng khí, tạo bón m t và n ăn chặn hấp thu năn lƣợng từ ánh sáng mặt trời,... góp phần cải thiện môi trƣờng s ng t t hơn ở địa phƣơn N ƣời dân địa phƣơn có cuộc s ng và tinh thần t t hơn sẽ tăn khả năn sản xuất đón óp t t hơn cho nền kinh tế. Ngồi ra, cơng viên cây xanh sẽ tạo mỹ quan đơ thị góp phần làm tăn i trị đất đai thay đổi khôn ian đơ thị,...

Lợi ích từ ngoại tác này sẽ đƣợc n ƣời dân địa phƣơn hƣởng thụ trƣớc tiên do đó lợi ích từ ngoại tác (thứ ba) có thể đƣợc tính gộp vào lợi ích của n ƣời sử dụng (thứ hai). Tuy nhiên, công viên cây xanh cung cấp dịch vụ tạo ra lợi ích nhƣn lại khơng có thị trƣờng khơn đƣợc mua bán trên thị trƣờng, cung cấp miễn phí do đó lợi ích này sẽ đƣợc đo lƣờng bằng tổng giá sẵn lòng trả khi sử dụn cơn viên để có đƣợc lợi ích về sức khỏe, về môi trƣờng và về kinh tế ồng thời côn viên cây xanh hồn tồn đƣợc sử dụng miễn phí, nên lợi ích của n ƣời sử dụn đã bao ồm lợi ích ngoại t c hay thay đổi thặn dƣ tiêu dùng, sẽ bằng diện tích OAQm.

Thứ tƣ lợi ích của n ƣời cung cấp N ƣời cung cấp chính là chủ đầu tƣ dự án, và lợi ích từ n ƣời cung cấp này là thay đổi thặn dƣ sản xuất khi có dự án so với khi khơng có dự án. Tuy nhiên vì phƣờng 9 và lân cận trƣớc đây chƣa có cơn viên nên khơn có n ƣời cung cấp, thặn dƣ sản xuất trƣớc dự án bằng 0, và dự án cung cấp miễn phí (doanh thu bằng 0) và đƣờng cung giả định thẳn đứng (hồn tồn khơng có dãn theo giá) nên thặn dƣ sản

xuất sau dự án bằng 0. Vì vậy, lợi ích của ngƣời cung cấp hay thay đổi thặn dƣ sản xuất, sẽ bằng 0.

Thứ năm lợi ích của chính phủ. Chính phủ có đƣợc lợi ích là từ thu thuế nhƣn dự án công viên cây xanh này khơng thu thuế và cung cấp miễn phí do đó lợi ích của chính phủ sẽ bằng 0.

Tóm lại, tổng lợi ích kinh tế của dự án cơng viên cây xanh chỉ bao gồm lợi ích của n ƣời sử dụn thay đổi thặn dƣ tiêu d n và bằng tổng diện tích OAQm.

4.1.2. Ƣớc tính chi phí kinh tế

Trên quan điểm cả nền kinh tế, thuế là khoản chuyển giao, khơng tính tron n ân lƣu kinh tế. Hàng hóa, dịch vụ của dự án hồn tồn là nội địa do đó khơn có tính n oại thƣơn

Các chi phí kinh tế nhập lƣợng này sẽ đƣợc điều chỉnh từ chi phí tài chính có loại bỏ lạm phát để phản nh đ n chi phí cơ hội sử dụng nguồn lực, theo các nguyên tắc điều chỉnh tỉ i và điều chỉnh đ i với lao động.

Với giả định đây là dự án có quy mơ rất nhỏ so với quy mô nền kinh tế, mỗi nhập lƣợng của dự n khi đƣợc sử dụn khôn làm thay đổi tổng cung của nền kinh tế do đó việc dự án tiêu thụ mỗi nhập lƣợng nào của nền kinh tế thì giá kinh tế c n chính bằng giá tài chính của nhập lƣợn đó Chính vì vậy, đ i với các nhập lƣợng không phải lao động. Nhập lƣợng của dự án hoàn toàn sử dụng nhập lƣợn tron nƣớc, không bị ảnh hƣởng bởi tỉ giá, thì chi phí kinh tế của các nhập lƣợn này c n chính là chi phí tài chính Ngồi ra, chi phí kinh tế của các nhập lƣợn này c n đƣợc x c định dựa trên mơ hình cung cầu trên thị trƣờng nhập lƣợng của dự n tƣơn tự nhƣ mục 3.1.1):

Dprj D

A B

S

Q1 Q2

Hình 4.2. Xác định Chi phí kinh tế của khu cơng viên

P (giá cả đầu vào)

Q (s lƣợn đầu vào)

O

Tƣơn tự nhƣ c ch x c định trong mục 3.1.1, chi phí kinh tế của vật tƣ xây dựng, gi ng cây trồn c n sẽ bằn chi phí tài chính đó là diện tích Q1ABQ2.

i với nhập lƣợn là lao động, vì lƣợn lao động sử dụng trong dự án là không nhiều, dự n đƣợc thực hiện ở vùng nơng thơn, nên giả định rằng tồn bộ lao động sử dụng trong dự án, kể cả iai đoạn hoạt độn là lƣợn lao động nhàn rỗi (thất nghiệp thời vụ) trong khu vực nơn thơn Khi đó chi phí cơ hội sử dụn lao động này có thể đƣợc xem là giá trị thời gian nhàn rỗi, hoặc lợi ích trợ cấp thất nghiệp. Tuy nhiên, khi nhàn rỗi thì nhữn lao động này khơng tạo ra đƣợc giá trị gì, và nếu nhận trợ cấp thất nghiệp thì đổi lại là khoản chi phí thiệt hại của nhà nƣớc. Vì vậy chi phí cơ hội sử dụn lao động sẽ bằn n hĩa là chi phí kinh tế của lao động là bằng 0.

Tóm lại, tổng chi phí kinh tế của dự án cơng viên cây xanh chỉ bao gồm chi phí xây dựng, thiết bị, hoạt động, đó chính là chi phí tài chính khơn bao gồm chi phí lao động và bằng tổng diện tích Q1ABQ2.

4.1.3. Suất chiết khấu kinh tế thực (EOCC)

Suất chiết khấu kinh tế thực EOCC đƣợc t c iả iả định 1 dựa trên c c n hiên cứu kh c về suất khấu chiết kinh tế thực của Việt Nam c n nhƣ một s quy định của cơ quan chức năn khi quy định về thẩm định kinh tế dự n côn tại Việt Nam

4.2. Thẩm định tính khả thi về kinh tế DATP 1

4.2.1. Lợi ích kinh tế

TP. Sóc Trăn hiện có Khu Hồ Nƣớc Ngọt ở phƣờng 6 là công viên lớn để n ƣời dân tập trun vui chơi n ay tại phƣờn 9 và c c phƣờn 3 phƣờn 4 xun quanh DATP 1 chƣa có cơng viên gần nhà. Lợi ích kinh tế đƣợc x c định trên s lƣợn n ƣời đến côn viên tăn thêm và mức sẵn lịng chi trả khi đến cơn viên đó

4.2.1.1. Số lƣợng ngƣời đến công viên

Theo kết quả th ng kê mô tả từ bảng câu hỏi cho thấy khoảng cách từ nhà đến công viên t c độn đến hành vi của n ƣời dân nhƣ sau:

Bảng 4.1. Kết quả khảo sát n ƣời dân địa phƣơn đi côn viên

Khoảng cách (km) Số lƣợng hộ Quy mô hộ bình quân Số lần đến CV/ tháng Số lƣợng ngƣời đi/ lần ≤ 1 5 6,38 13,6 4 ≤ 2 17 5,64 14,62 3,23 ≤ 3 13 7,62 20 2,67 ≤ 4 2 6,00 10 4 ≤ 5 9 5,33 7,78 4,11 > 5 5 4,80 5,6 3,2 Tổng cộng 51 5,961 11,93 3,53

Qua bảng kết quả khảo sát trên cho thấy, với khoảng cách từ nhà đến côn viên dƣới 3km thì n ƣời dân thƣờn đi côn viên với mức độ từ 3 đến 5 lần/ tuần, từ 3km đến 5km thì n ƣời dân thƣờn đi côn viên 2 đến 3 lần/ tuần, từ 5km trở lên thì nếu có đi cơng viên họ

chỉ đi 1 lần/ tuần thậm chí có n ƣời khơn đi Ngồi ra, đa s n ƣời dân thƣờn đi với gia đình 34/51 n ƣời đƣợc hỏi trả lời đi với ia đình

Nhƣ vậy, có thể thấy cơng viên chủ yếu để phục vụ cho n ƣời dân ở gần với bán kính 5km

~ chủ yếu phục vụ cho n ƣời dân xung quanh dự n Do đó, tác giả giả định có 50/51=98% s hộ dân ở phƣờng 9 đi côn viên, và 40% s hộ dân ở c c phƣờng 3, 4 sẽ thƣờng xuyên đi côn viên Cụ thể:

Bảng 4.2. S lƣợng hộ đi cơn viên ƣớc tính

Dân s Quy đổi s lƣợn hộ Tỷ lệ đi côn viên S lƣợn hộ

Phƣờn 9 7887 1323 98% 1.297

Phƣờn 3 20488 3437 40% 1.375

Phƣờn 4 11495 1928 40% 771

Tổng cộng 39.870 6.688 3.443

Nhƣ vậy, tổng s hộ dân tại phƣờng 9, 3 và 4 là 6.688 hộ tron đó có 3 443 hộ thƣờng xun đi cơn viên Mức độ đi côn viên sẽ đƣợc tính tốn theo Bảng 4.4 bên dƣới.

4.2.1.2. Mức sẵn lòng chi trả

Kết quả khảo sát mức sẵn lòng chi trả n ƣời dân nhƣ sau:

Bảng 4.3. Kết quả khảo sát giá vé vào cổng

Gi v vào cổn Miễn phí 0 - 10.000 10.000 - 15.000 15.000 - 20.000 > 20.000 S n ƣời trả lời đi/ tổn s

51 phiếu 50 48 38 25 0

S lần đi/ tháng 18,74 5,27 2,61 1,40 -

Nguồn: Kết quả khảo sát từ bảng điều tra.

Bảng kết quảt khảo sát giá vé vào cổng, cho thấy nếu i v trên 2 đồn / lƣợt thì Khơn có n ƣời trả lời “đi” cơn viên Nếu giá vé giảm còn 2 đồn / lƣợt thì s n

đi côn viên tăn thêm 25 n ƣời Tƣơn tự nhƣ vậy cho các mức giá vé khác, và có 1 n ƣời trả lời “khơn đi” cho dù miễn phí. Trên cơ sở đó tác giả ƣớc tính s lƣợn n ƣời đến côn viên nhƣ sau:

Bảng 4.4. S lƣợn n ƣời đi côn viên

Giá (đồng)

Số ngƣời tăng thêm

Số ngƣời bình quân của hộ tăng thêm

Số lần đi/ tháng Tổng số hộ “đi” Lƣợt ngƣời đi tăng thêm/ tháng (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(2)/51 *(3)*(4)*(5) >20.000 0 5,96 - 3.443 - 15.000 - 20.000 25 6,22 1,40 3.443 14.692 10.000 - 15.000 13 6,69 2,61 3.443 15.303 0 - 10.000 10 5,10 5,27 3.443 18.149 Miễn phí 2 5,00 18,74 3.443 12.652 Tổn cộn 60.797

Theo kết quả khảo s t và ƣớc tính của tác giả thì s lƣợt n ƣời đi cơn viên tăn thêm hàn tháng là 6 797 n ƣời.

4.2.1.3. Lợi ích kinh tế

Từ kết quả khảo s t và ƣớc tính ở trên, tác giả ƣớc tính lợi ích tăn thêm hàn th n từ s lƣợt n ƣời đến công viên nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án đầu tư công viên kèm khu vui chơi giải trí lâm viên tại sóc trăng (Trang 44)

w