Triệu chứng thực thể tại màng nhĩ

Một phần của tài liệu đánh giá sự phục hồi giải phẫu và chức năng truyền âm tai giữa sau tạo hình xương con bằng trụ dẫn tự thân (Trang 59)

- Nghe kộm chiếm 100% là triệu chứng hay gặp nhất Nghe kộm thường ở

4.1.3.Triệu chứng thực thể tại màng nhĩ

* Vị trớ lỗ thủng

Lỗ thủng rộng phần màng căng chiếm tỷ lệ cao nhất là 15/28(53,6%); tiếp đến là lỗ thủng trung tõm 8/28 (28,6%). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với một số tỏc giả khỏc như Cao Minh Thành nghiờn cứu thấy rằng lỗ thủng chiếm phần lớn hoặc toàn bộ màng màng căng chiếm 50% [1], Nguyễn Thị Hồng Nắng lỗ thủng màng căng chiếm 74% [8].

Lỗ thủng phớa sau, phớa trước chiếm tỷ lệ thấp.

Kớch thước lỗ thủng rộng chiếm tỷ lệ cao 18/28 (64,2%); lỗ thủng trung

bỡnh và lỗ thủng nhỏ 5/28 (17,9%). Kết quả nghiờn cứu này giống của tỏc giả Cao Minh Thành khi lỗ thủng rộng là 57% cũn lỗ thủng nhỏ là 17,4% [9]. Tỷ lệ lỗ thủng rộng càng lớn thỡ tỷ lệ thành cụng sẽ càng giảm.

* Tớnh chất lỗ thủng

Lỗ thủng nhẵn chiếm tỷ lệ 89,3% cao hơn lỗ thủng nham nhở chiếm tỷ lệ

10,7%, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p< 0,05; Lỗ thủng sỏt xương lại cao hơn lỗ thủng khụng sỏt xương lần lượt là 57,1% và 42,9%. Sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ với p> 0,05. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Cao Minh Thành lỗ thủng sỏt xương là 58,3% và khụng sỏt xương là 41,7% [1]; Nguyễn thị Hồng Nắng, sỏt xương gặp 48%, khụng sỏt xương gặp 52% [8]. Trong viờm tai giữa mạn tớnh khụng nguy hiểm đặc điểm lỗ thủng thường nhẵn và khụng sỏt xương.

4.1.4. Thớnh lực đồ trước phẫu thuật

* Phõn loại điếc trờn thớnh lực đồ

Nghe kộm thể truyền õm chiếm tỷ lệ 46,7% thấp hơn nhúm nghe kộm thể hỗn hợp là 53,3%; sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0,05. Kết quả này khỏc với cỏc tỏc giả khỏc như Cao Minh Thành nhúm nghe kộm thể truyền õm là 76,4% và nghe kộm thể hỗn hợp là 23,6% [1]; Nguyễn thị Thu Hằng nghe kộm thể truyền õm 55,7%, nghe kộm thể hỗn hợp 44,3% [14]. Sở dĩ cú sự khỏc biệt này là một phần do mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi nhỏ, phần nữa do bệnh nhõn đưa vào mẫu nghiờn cứu bị bệnh lõu ngày, đó phẫu thuật nhiều lần trước đú và họ điều trị nhỏ những loại thuốc khụng rừ cú thể ảnh hưởng đến tai trong.

* Thớnh lực của bệnh nhõn VTGM cú tổn thương xương con

Trờn thớnh lực đồ chỳng tụi thấy trung bỡnh đường khớ ở cỏc tần số 250Hz là 49,3dB; ở tần số 500Hz là 51,1dB; ở tần số 1000Hx là 48,9dB; ở tần số 2000Hz là 37,5dB; ở tần số 4000Hz là 39,6; ở tần số 8000Hz là 48,8dB. Như vậy đường khớ của bệnh nhõn giảm nhiều ở tất cả cỏc tần số, cao hơn ở cỏc tần số thấp.

PTA là 44,3 dB, theo phõn loại nghe kộm của Fowler Sabin thỡ đõy là mức độ nghe kộm trung bỡnh (từ 41-55dB). Kết quả này phự hợp với tỏc giả Lương Hồng Chõu khi nghiờn cứu trờn 32 bệnh nhõn VTGMT mủ nhầy cú tổn thương xương con thỡ 98,87% cú suy giảm thớnh lực trung bỡnh từ 40 đến 60 dB [21].

Ngưỡng đường xương của bệnh nhõn trong giới hạn bỡnh thường là từ 6,07dB đến 7,86dB.

ABG trung bỡnh là 37.2 ± 10,7dB. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Dornhoffer J năm 2003 ABG trước phẫu thuật là 33,6 ±9,6 dB [28 ]; của Quaranta N và cộng sự năm 2001 là 41,1dB [29]; Cao Minh Thành là 45,00±5,14 dB [1].

Như vậy khi viờm tai giữa cú tổn thương xương con thỡ mức độ điếc thường từ trung bỡnh đến nặng do hai nguyờn nhõn: màng nhĩ bị tổn thương và giỏn đoạn hệ thống xương con. Khi mức độ điếc > 40 dB thỡ rất ảnh hưởng đến giao tiếp và sinh hoạt.

Nhúm nghe kộm thể hỗn hợp

Trờn thớnh lực đồ đường khớ xuống thấp ở tất cả cỏc tần số, thấp nhất ở tần số 2000Hz là 56,6dB, cao nhất ở tần số 8000Hz là 71,5dB. Đường xương thỡ xuống sõu từ 17,5dB đến 28,1dB.

PTA là 65,2 dB. Theo phõn độ nghe kộm của Fowler Sabin thỡ là mức độ nghe kộm nặng (56 - 70 dB)

ABG trung bỡnh là 43,4± 6,5dB. Kết quả này phự hợp với tỏc giả Cao Minh Thành là 41,7 ±4,5 dB [1]; Nguyễn Thị Hồng Nắng là 49,3dB [8]. - So sỏnh ABG trước phẫu thuật của nhúm nghe kộm thể hỗn hợp và nhúm nghe kộm thể truyền õm khụng cú sự khỏc biệt với p> 0,05. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với sự đỏnh giỏ của Martin- Francois và một số tỏc giả khỏc cho rằng khi ABG > 40 dB được coi là cú tổn thương xương con.

Một phần của tài liệu đánh giá sự phục hồi giải phẫu và chức năng truyền âm tai giữa sau tạo hình xương con bằng trụ dẫn tự thân (Trang 59)