Lần đầu tiờn được giới thiệu bởi Brackmann và Sheehy.

Một phần của tài liệu đánh giá sự phục hồi giải phẫu và chức năng truyền âm tai giữa sau tạo hình xương con bằng trụ dẫn tự thân (Trang 25 - 27)

- Là phẫu thuật thay thế xương con khi xương bàn đạp cũn nguyờn vẹn và di động tốt.

- Phõn loại: kỹ thuật tạo hỡnh xương con bỏn phần khi cú tổn thương xương đe và khi cú tổn thương cả xương bỳa và đe.

* Kỹ thuật tạo hỡnh xơng con toàn phần (TORP- total ossicular replacement protheses):

- Được giới thiệu lần đầu bởi Shea và Emment vào năm 1974.

- Là kỹ thuật tạo hỡnh thay thế hai hoặc cả ba xương con khi cú tổn thương cả xương đe và xương bàn đạp.

- Phõn loại:

+ Loại thay thế xương con toàn phần xương bỳa cũn nguyờn vẹn, xương đe giỏn đoạn, xương bàn đạp mất hoàn toàn hoặc cũn đế.

+ Loại thay thế xương con toàn phần mất toàn bộ cả ba xương trong đú xương bàn đạp mất hoàn toàn hoặc cũn đế.

Hỡnh 1.9. Kỹ thuật tỏi tạo hệ thống xương con bằng trụ đẫn tự thõn [12] 1.6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Cú rất nhiều phương phỏp đỏnh giỏ hoạt động của hệ thống truyền õm, trong phạm vi đề tài này chỳng tụi trỡnh bày 2 phương phỏp cơ bản để đỏnh giỏ chức năng tai giữa là khỏm nội soi kiểm tra hỡnh thỏi màng nhĩ, đo thớnh lực đơn õm tại ngưỡng, đo nhĩ lượng.

1.6.1. Khỏm nội soi

- Sử dụng mỏy nội soi khỏm tai mũi họng quan sỏt ống tai ngoài, hỡnh thỏi màng nhĩ và hũm tai khi cú thủng màng nhĩ.

- Hỡnh thỏi màng nhĩ: màu sắc màng nhĩ, độ đàn hồi phẳng, lừm hay thủng, cú vỏ bằng sụn hay khụng.

- Hỡnh thỏi tường thượng nhĩ.

1.6.2. Đo thớnh lực đơn õm tại ngưỡng [19]

Là kỹ thuật phổ cập nhất trong đo thớnh lực chủ quan. Nú cho cỏc nhận định cơ bản nhất để từ đú đỏnh giỏ được tỡnh trạng sức nghe hay mức độ nghe kộm và thể loại nghe kộm.

Đo thớnh lực đơn õm tại ngưỡng là tỡm ngưỡng nghe (mức cường độ tối thiểu để nghe được) của õm dơn ở từng tần số theo đường khớ và theo đường xương qua đú lập được thớnh lực đồ của từng tai.

Bỡnh thường đồ thị đường khớ và đồ thị đường xương đều dao động quanh trục 0 dB và trờn thực tế là trong khoảng từ -10dB đến 15 dB.

Tuỳ theo hỡnh dỏnh của đồ thị mà ta cú cỏc thể loại nghe kộm sau:

Một phần của tài liệu đánh giá sự phục hồi giải phẫu và chức năng truyền âm tai giữa sau tạo hình xương con bằng trụ dẫn tự thân (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w