+ Đồ thị đường khớ và đường xương đều xuống thấp nhưng khụng bao giờ song hành hay trựng nhau.
+ Ngưỡng nghe đường khớ và đường xương đều cao nhưng khụng bằng nhau, ngưỡng nghe đường khớ luụn cao hơn đường xương từ 10dB đến 60dB.
* Nghe kộm thể hỗn hợp nặng về truyền õm: nếu đồ thị đường khớ xuống thấp, cỏch xa đường xương về phớa trỏi rồi đi chếch lờn và gần với đường xương ở phớa phải.
* Nghe kộm thể hỗn hợp nặng về tiếp õm: nếu đồ thị đường khớ và đường xương đều chếch xuống ở phớa phải.
* Chỉ số ABG (Air Bone Gap)
Khoảng cỏch giữa đường khớ và đường xương ở cựng một tần số trờn cựng một biều đồ ở cựng một lần đo ở cỏc tần số chớnh là 500, 1000, 2000, 4000 Hz.
Chỉ số ABG sau phẫu thuật để đỏnh giỏ tỡnh trạng sau phẫu thuật: • 0 – 10 dB : Kết quả rất tốt.
• 11 – 20 dB: Kết quả tốt.
• 21 – 30 dB: Kết quả trung bỡnh. • > 30dB : Kết quả thất bại.
Thực hiện so sỏnh chỉ số ABG trước và sau phẫu thuật để đỏnh giỏ kết quả phẫu thuật.
* Ngưỡng nghe trung bỡnh (PTA - pure ton average).
PTA là yếu tố tin cậy để đỏnh giỏ sự thiếu hụt sức nghe ở người bệnh, cú
nhiều cỏch đỏnh giỏ PTA khỏc nhau nhưng phổ biến nhất là dựa vào PTA ở mức độ cú thể hoà nhập với xó hội. Mức PTA này được xỏc định là ≤ 30dB. Đõy là mức PTA lớn nhất cú thể được coi là “ bỡnh thường” nghĩa là người bệnh cú thể hoàn toàn hoà đồng với xó hội mà khụng cần đến bất kỳ một phương tiện trợ thớnh nào.
Trước đõy cỏc nhà lõm sàng tớnh PTA là lấy cỏc giỏ trị trung bỡnh của ngưỡng nghe ở cỏc tần số 500, 1000, 2000 Hz hoặc 500, 1000, 2000, 4000 Hz. Song gần đõy người ta nhận thấy rằng tần số 3000 Hz cú vai trũ quan trọng để đỏnh giỏ mục đớch của phẫu thuật, đú là việc nghe hiểu lời, chớnh vỡ thế mà Hội thớnh học và tiền đỡnh Mỹ với quan điểm đỏnh giỏ sức nghe chủ yếu qua lời núi, với cỏc tần số cao là chớnh nờn đưa ra cụng thức [26] [23]:
PTA = dB(500) + dB(1000) + dB(2000) + dB(3000) 4
Tuy nhiờn cỏc nhà tai học cũng chấp nhận cú thể tớnh PTA ở cỏc tần số: 500, 1000, 2000, 4000 Hz.
Phõn loại mức độ nghe kộm của Fowler – Sabin [34] + Nghe kộm nhẹ: 16-40 dB + Nghe kộm trung bỡnh: 41-55 dB + Nghe kộm nặng: 56-70 dB + Nghe kộm rất nặng: 71- 90 dB + Điếc đặc >90 dB 1.6.3. Đo nhĩ lượng [17]
* Nguyờn lý: Là kỹ thuật đo độ thụng thuận hay độ di động của màng nhĩ và cỏc cấu trỳc trong hũm nhĩ khi ta chủ động điều chỉnh ỏp lực từ -200 đến +200daPa (decapascals), với ống tai ngoài đó được nỳt kớn bằng một nỳt chuyờn dụng, ỏp lực này sẽ tạo ra sự phản hồi khỏc nhau của màng nhĩ và sự phản hồi này sẽ được ghi lại bằng một đồ thị cho ta hỡnh ảnh nhĩ đồ.
* í nghĩa:
Phương phỏp này phản ỏnh độ thụng thuận hay độ rung động của màng nhĩ, xương con và tỡnh trạng vũi nhĩ.
+ Để đỏnh giỏ độ thụng thuận của tai giữa người ta dựa vào độ cao của đỉnh nhĩ đồ, đơn vị tớnh là ml (hoặc cc), là độ thuận nạp õm học được đo tại mặt phẳng màng nhĩ. Chỉ số độ thuận nạp õm học thay đổi tuỳ theo bệnh lý tai giữa, độ thuận nạp cú thể tăng lờn do sự giỏn đoạn của chuỗi xương con hoặc
sự bất thường của màng nhĩ. Độ thuận nạp õm học sẽ giảm do bệnh lý tai giữa như: sự tớch tụ dịch trong viờm tai ứ dịch, cholesteatoma, xơ nhĩ,…
Độ thụng thuận của người lớn: - Thấp: < 0,4 cc.
- Bỡnh thường: 0,4-1,6 cc. - Cao: >1,6 cc.
+ Áp lực đỉnh nhĩ đồ là vị trớ của đỉnh nhĩ đồ trờn trục ỏp lực, đú là thước đo giỏn tiếp ỏp lực tai giữa, đơn vị tớnh là daPa ; 1daPa=1,02mmH20.
+ Độ dốc hay độ nghiờng của nhĩ đồ (gradient), đơn vị tớnh là ml hoặc cc. + Thể tớch ống tai, đơn vị tớnh là ml hoặc cc.
Phõn loại nhĩ đồ :Theo Canterkin (1980) nhĩ đồ được chia làm 6 loại sau:
Bỡnh thường Độ thụng thuận cao (ỏp lực bỡnh tường ) Áp lực õm (độ thụng thuận bỡnh thường) Áp lực õm cao và độ thụng thuận cao Áp lực dương cao
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU