Tần xuất đợt cấp/năm

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng thông khí của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định (Trang 61 - 64)

Đợt cấp là giao động xảy ra trong diễn biến tự nhiờn BPTNMT, đợt cấp là nguyờn nhõn chớnh khiến nhiều bệnh nhõn phải nhập viện. Đợt cấp gõy ra bởi sự viờm nhiễm do vi khuẩn hoặc virus, cỏc tỏc nhõn mụi trường hoặc cỏc

nhõn tố khỏc chưa được biết. Trong đợt cấp cú sự viờm bựng nổ, sự gia tăng tắc nghẽn, lưu lượng hụ hấp giảm và gia tăng triệu chứng khú thở. Cỏc tỡnh trạng bệnh khỏc như viờm phổi, tắc mạch phổi, suy tim xung huyết cú thể gõy ra hoặc làm trầm trọng thờm đợt cấp của BPTNMT.

Bệnh nhõn cú đợt cấp thường xuyờn cú tỉ lệ tử vong cao hơn, chất lượng cuộc sống kộm hơn, tăng viờm đường hụ hấp và suy giảm nhanh chúng chức năng phổi so với những người đợt cấp ớt thường xuyờn hơn. Đợt cấp cú liờn quan đến viờm đường hụ hấp, viờm toàn thõn, thay đổi sinh lý, tăng ứ khớ do nhiễm trựng hụ hấp [42], [43]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi số đợt cấp trung bỡnh là 1,90 ± 1,37/năm, tỷ lệ bệnh nhõn cú tiền sử 0 - 1 đợt cấp chiếm 51,6% (bảng 3.15).

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn của cỏc tỏc giả: Nguyễn Thanh Thủy (2013) số đợt cấp 2,45 ± 0,9 [65], Phan Thị Hạnh (2012) số đợt cấp 4,02 ± 2,56/ năm [64], điều này được lý giải do nhúm bệnh nhõn của 2 nghiờn cứu trờn là bệnh nhõn nặng đang nằm viện, những bệnh nhõn BPTNMT giai đoạn nặng thỡ thường khụng đến khỏm ngoại trỳ được mà phải thường xuyờn nhập viện. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Donadsol và cộng sự (2006) số đợt cấp trung bỡnh: 2,5 - 3 đợt/ năm, dao động từ 1 - 4 đợt cấp/năm tựy thuộc vào dõn số nghiờn cứu [82].

Kết quả nghiờn cứu ECLIPSE trờn 2138 bệnh nhõn theo dừi đợt cấp trong 3 năm. Cỏc đợt cấp xuất hiện thường xuyờn hơn và mức độ nặng hơn khi mức độ nghiờm trọng của BPTNMT gia tăng, tỉ lệ trầm trọng gia tăng trong năm đầu tiờn theo dừi là 0,85 mỗi người cho cỏc bệnh nhõn giai đoạn 2; 1,34 cho bệnh nhõn giai đoạn 3 và 2,00 cho bệnh nhõn giai đoạn 4. Yếu tố đơn độc tiờn lượng đợt cấp tốt nhất trong tất cả cỏc giai đoạn của BPTNMT chớnh là tiền sử mắc đợt cấp [42].

4.3.3. Cỏc bệnh đồng mắc

BPTNMT thường cựng tồn tại với cỏc bệnh đi kốm. Ngoài ra cỏc bệnh lý đi kốm thường gặp như tăng huyết ỏp, đỏi thỏo đường, loóng xương. Nguy cơ ung thư phổi cũng hay gặp ở BPTNMT và là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tử vong ở những bệnh nhõn nhẹ [12]. Việc tầm soỏt, nhận biết được sớm cỏc bệnh đồng mắc và cú thỏi độ xử trớ thớch hợp sẽ gúp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cũng như tỷ lệ tử vong của BPTNMT. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 139/190 (73,2%) (biểu đồ 3.4) bệnh nhõn cú ớt nhất một bệnh đồng mắc. Bệnh tim mạch là bệnh đồng mắc chiếm tỷ lệ cao trong đú tăng huyết ỏp chiếm (98/190) 51,6%; rối loạn nhịp tim 14/190 (8,3%) trong đú cú 4 bệnh nhõn cú rung nhĩ, 6 bệnh nhõn cú ngoại tõm thu nhĩ và 4 bệnh nhõn cú ngoại tõm thu thất; bệnh tim thiếu mỏu cục bộ 12/190 (6,4%); đỏi thỏo đường 15/190 (7,9%), 2 ung thư đại tràng và 1 ung thư phổi (3/190) chiếm 1,6% (bảng 3.16). Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của tổ chức COPD Foundation đăng trờn tạp chớ American Journal of Medicine năm 2009 trờn 1003 bệnh nhõn BPTNMT cú 75 % bệnh nhõn cú bệnh đồng mắc trong đú tăng huyết ỏp nam - nữ: 57% - 53%, đỏi thỏo đường nam - nữ: 26% - 25%, hội chứng trào ngược dạ dày thực quản ở nam - nữ: 60% - 68% [83]. Phự hợp với nghiờn cứu của Van Manen và cộng sự trờn 1145 bệnh nhõn cho thấy > 50% bệnh nhõn cú 2 bệnh đồng mắc; 15,8% bệnh nhõn cú 3 – 4 bệnh đồng mắc; 6,8% bệnh nhõn cú > 5 bệnh đồng mắc [84].

Nghiờn cứu Torch cũn cho thấy nguyờn nhõn gõy tử vong ở bệnh nhõn BPTNMT thường gặp là bệnh tim mạch (27%), ngoài yếu tố nguy cơ chớnh là thuốc lỏ, cả hai bệnh này cũn cú chung cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch khỏc như tuổi cao và giảm hoạt động thể lực. Thuốc đồng vận ò2 thường được dựng trong BPTNMT cũng gúp phần làm tăng gỏnh hệ tim mạch do kớch thớch hệ tim mạch. Những thuốc này làm tăng tần số tim và huyết ỏp, làm tăng nguy cơ thiếu mỏu

cục bộ cơ tim, tai biến mạch mỏu nóo và cỏc rối loạn nhịp tim như rung nhĩ, nhịp nhĩ đa ổ. Bệnh đồng mắc là nguyờn nhõn dẫn đến tăng tần suất nhập viện, tăng tỉ lệ tử vong và chi phớ điều trị BPTNMT. Việc phỏt hiện, điều trị sớm là cỏc yếu tố quan trọng gúp phần cải thiện kết cục lõm sàng của BPTNMT [85].

4.4. BIẾN CHỨNG TÂM PHẾ MẠN

Biến chứng tõm phế mạn thường gặp ở giai đoạn cuối của BPTNMT.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 59/190 (31,1%) bệnh nhõn cú biến chứng tõm phế mạn (biểu đồ 3.5). Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả của tỏc giả Phạm Thế Hưng (2011): 32,5% [58], thấp hơn kết quả của tỏc giả Nguyễn Thị Kim Oanh (2013) 75% [75], điều này được lý giải do bệnh nhõn của nghiờn cứu của chỳng tụi là nhúm bệnh nhõn ổn định nờn triệu chứng lõm sàng ớt nặng nề hơn.

4.5.KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG CLCS - SK THEO THANG ĐIỂM mMRC VÀ THANG ĐIỂM CAT

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng thông khí của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w