Tỡnh trạng dinh dưỡng

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng thông khí của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định (Trang 51 - 52)

BPTNMT là một bệnh lý toàn thõn, ảnh hưởng toàn thõn của bệnh thấy rừ nhất ở việc khối lượng cơ bị giảm dần. Ở bệnh nhõn BPTNMT đặc biệt là cỏc bệnh nhõn ở giai đoạn bệnh nặng thường cú tỡnh trạng suy dinh dưỡng, thiếu hụt vitamin và cỏc yếu tố vi lượng. Theo nhiều nghiờn cứu gần đõy cho

thấy cú tới 70% số bệnh nhõn BPTNMT cú thiếu hụt dinh dưỡng ở cỏc mức độ khỏc nhau. Cú nhiều nguyờn nhõn gõy suy dinh dưỡng, do quỏ trỡnh tiờu húa, hấp thu thức ăn kộm, tỡnh trạng stress, lo lắng bệnh tật, mất ngủ, khú thở gõy cản trở việc ăn uống, tỡnh trạng ứ khớ làm lồng ngực căng phồng quỏ mức gõy chốn ộp dạ dày làm cho người bệnh dễ mệt khi ăn no, tỡnh trạng kộm hiểu biết về dinh dưỡng, điều kiện sống kộm hoặc do tỏc dụng của cỏc thuốc điều trị. Hậu quả của suy dinh dưỡng ở người bệnh gõy suy giảm miễn dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhiễm khuẩn bựng phỏt, làm bệnh tiến triển nhanh và nặng. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Đỗ Thị Tường Oanh (2005, n = 35) thấy chỉ số BMI giảm thấp khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng [63]. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng theo cụng thức tớnh chỉ số BMI (Body Mass Index) cho kết quả BMI trung bỡnh: 20,1 ± 3,09; tỷ lệ bệnh nhõn cú thể trạng gày: 27,4%, thể trạng trung bỡnh: 66,3%, bệnh nhõn thừa cõn chỉ cú 6,3%; khụng cú bệnh nhõn bộo phỡ (bảng 3.3). Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả của cỏc tỏc giả Phạm Thế Hưng (2012, n = 40) thể trạng gày 27,5%; thể trạng trung bỡnh 62,5%, thể trạng thừa cõn 10%; tỏc giả Sunmin Kim (2013) BMI trung bỡnh: 22,7 [57]. Theo Đỗ Thi Tường Oanh giảm BMI là yếu tố nguy cơ độc lập cho tử vong ở 25% bệnh nhõn BPTNMT vừa và nặng [63].

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chức năng thông khí của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định (Trang 51 - 52)