Viết đoạn văn khoảng 12 câu làm rõ tình cảm của người cháu dành cho người bà

Một phần của tài liệu DC đề đọc HIỂU NGỮ văn 9 (p1) (Trang 63 - 64)

trong khổ thơ cuối bài thơ.

GỢI Ý:

1. Lời của nhân vật người cháu. - Nói về người bà

2. Tác dụng. gợi cho người đọc cảm nhận như có một nỗi nhơ khắc khoải, thưởng trực một nỗi nhớ đau đáu, khôn nguôi, luôn nhớ về bà cũng chính là nhớ về quê hương đất nước, cội nguồn của đứa cháu.

(câu nghi vấn được dùng để bộc lộ cảm xúc).

3. Khổ thơ cuối chất chứa nỗi niềm thương nhớ về người bà dù cháu có xa bà, ở nơi xứ người thì tình yêu thương, sự kính trọng và nỗi nhớ vẫn ln hướng về bà. Lời tự bộc bạch chân thành của tác giả thể hiện nỗi niềm khắc khoải, trăn trở “Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”. Với khoảng khơng gian cách trở, có niềm vui trăm ngả nhưng khơng làm cháu lãng quên đi ánh sáng ấp áp từ bếp lửa thân thuộc chốn quê nhà, cũng như hình ảnh bà hiền hậu, tảo tần. Bởi tất cả những điều thân thiết từ tuổi thơ, gia đình, quê hương đã nâng đỡ giúp cháu có sức mạnh trên suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. Tất cả sự biết ơn, thương kính bà cũng chính là biểu hiện cao đẹp cụ thể của tình u thương, sự gắn bó với gia đình, đất nước.

ĐỀ 5: Cho đoạn thơ sau:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Câu 2: Chỉ ra từ láy trong đoạn thơ trên. Những từ láy ấy giúp em hiểu hình dung gì về

hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới.

Câu 3: Ghi cảm nhận ngắn gọn cảm nhận của em về câu thơ: “Cháu thương bà biết

mấy nắng mưa”.

Câu 4: Tình cảm gia đình hịa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài

quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả.

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu DC đề đọc HIỂU NGỮ văn 9 (p1) (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)