Trong bài thơ “Ánh trăng” tác giả chỉ sử dụng một dấu chấm duy nhất, nhằm tạo ra

Một phần của tài liệu DC đề đọc HIỂU NGỮ văn 9 (p1) (Trang 81 - 82)

sự liền mạch về cảm xúc. Cảm xúc xuyên suốt tồn bộ bài thơ, khơng bị ngắt qng, đứt đoạn.

Mỗi chữ cái đầu khổ thơ được viết hoa, tạo thành một câu kể dài trọn vẹn ý, điều đó cũng là sự sáng tạo, cách tân mới mẻ trong thơ.

5.Bài thơ gợi lên những suy nghĩ về đạo lý, lẽ sống của người Việt ta. Câu chuyện trong bài thơ nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ quên quá khứ, đừng bao giờ trở thành kẻ vơ tình, bạc bẽo.

Bài thơ "Ánh trăng" gợi nhắc tới thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, thủy chung ân nghĩa với quá khứ, nguồn cội, đây cũng chính là truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc Việt Nam. Bài thơ nhắc nhở con người cần biết ơn, trân trọng nguồn cội.

6. Khổ thơ đầu tiên bài "Ánh trăng" nhắc nhở, tái hiện những năm tháng chiến đấu gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước. Những tháng ngày sống tự do, hồn hậu với tự nhiên, khơng có sự đổi thay:

Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể

Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ

Từ đó, gợi nhắc thái độ “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung từ trong quá khứ. Với giọng điệu tâm tình, tự nhiên, tha thiết kết hợp với các yếu tố trữ tình, tự sự hình ảnh ánh trăng đầy biểu cảm hiện lên trong trẻo, hiền hòa. Như vậy ở quãng thời gian trong quá khứ “hồi nhỏ” và “hồi chiến tranh” cuộc sống gần gũi với tự nhiên, với trăng tưởng chừng khơng bao giờ qn được hình ảnh ánh trăng “tình nghĩa”. Những tháng năm sống hồn nhiên, trong sáng sẽ ln là kỉ niệm đẹp, khó qn trong lịng người lính. Từ những lời nói này như những lời nói tâm tình kể theo trình tự thời gian, qua đó dịng cảm xúc của nhà thơ cũng men theo mạch tự sự đó để bộc lộ.

ĐỀ 10: Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có duy nhất một khổ thơ nhắc tới từ

“ánh trăng”,

1. Em hãy chép chính xác khổ thơ đó.

Một phần của tài liệu DC đề đọc HIỂU NGỮ văn 9 (p1) (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)