Đoan thơ trên trích trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt.

Một phần của tài liệu DC đề đọc HIỂU NGỮ văn 9 (p1) (Trang 64 - 67)

- Hoàn cảnh sáng tác: “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963, khi ông đang là sinh viên khoa pháp lí trường Đại học tổng hợp Ki – ép (Liên xô cũ).

2. Từ láy gợi lên hình ảnh về bếp lửa:

+ Chờn vờn: dòng hồi tưởng được bắt đầu bằng hình ảnh thân thương, ấm áp: bếp lửa “chờn vờn sương sớm”. Gợi tả hình ảnh bếp lửa có thật được cảm nhận bằng thị giác ẩn hiện trong sương sớm “chờn vờn”.

+ Ấp iu: gợi bàn tay dịu dàng, kiên nhẫn, khéo léo và tấm lịng chi chút, tỉ mỉ của người nhóm lửa.

→ Điệp ngữ “một bếp lửa” kết hợp với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, chân thực và lung linh của một bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong gia đình người Việt.

Hình ảnh bếp lửa tự nhiên, đánh thức dịng hồi tưởng của cháu về bà, người nhóm lửa mỗi sớm mai. Hình ảnh bài thơ lúc nào cũng chập chờn, lay động.

3. Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.

+ Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả “mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.

+ Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để ni mình.

4. Hai bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài tình cảm gia đình hịa quyện với tình u q hương đất nước : “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và bài “Nói với con” của Y Phương.

ĐỀ 6: Cho câu thơ:

“Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”

Câu 1: Chép 15 câu tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ.

Câu 2: Trong những dòng hồi tưởng về tuổi thơ của người cháu những kỉ niệm nào về

tình bà cháu được gợi lại?

Câu 3: Vì sao đã bao lâu rồi mùi khói của bếp lửa khiến người cháu có cảm giác “Nghĩ

lại tới giờ sống mũi còn cay”.

Câu 4: Tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ dưới

đây:

Câu 5: Đoạn thơ có nhắc tới tiếng chim tu hú, trong chương trình ngữ văn THCS cũng

có bài thơ nói tới tiếng chim tu hú, nêu tên bài thơ và tác giả. Âm thanh tiếng chim tu hú ở hai bài thơ có ý nghĩa khác nhau như thế?

GỢI Ý Câu 1: Câu 1:

Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói

Bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!

Tám năm rịng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Câu 2. Những kỉ niệm về tuổi thơ được gợi lại trong tâm trí người cháu:

- Tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằm từ năm lên bốn tuổi đó là những năm tháng chiến tranh gian khổ ác liệt: “đói mịn đói mỏi”.

+ Cái đói ám ảnh tâm trí đứa trẻ, nhà thơ đã cho ta thấy một quá khứ tang thương đầy những thảm cảnh của dân tộc gắn với thân phận người dân mất nước.

+ Những hình ảnh đau thương của dân tộc gây ấn tượng mạnh, sâu đậm với tâm hồn nhà thơ, ấn tượng về khói bếp “hun nhèm mắt”.

- Tuổi thơ có gian khổ của những ngày giặc ngoại xâm gây tội ác.

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi

- Dòng hồi tưởng của đứa cháu gắn với âm thanh của tiếng chim tu hú, âm thanh quen thuộc nơi đồng quê mỗi dịp hè về cứ vang vọng, cuộn xốy trong lịng người xa xứ.

+ Với 11 câu thơ, tiếng tu hú được nhắc tới 5 lần, khi thảng thốt, khi khắc khoải, lúc lại mơ hồ từ những cánh đồng xa.

+ Không gian mênh mông, bao la, buồn tới lạnh lùng. Trong từng cung bậc của tiếng tu hú, tình cảm, nỗi nhớ của người cháu càng trở nên da diết, mạnh mẽ hơn.

→ Tác giả lựa chọn những hình ảnh, âm thanh tiêu biểu nhắc lại những ấn tượng khó phai về tuổi thơ của chính mình.

3- Đứa cháu sau bao năm xa cách với bếp lửa và mùi khói nhưng vẫn mang cảm giác “Nghĩ lại tới giờ sống mũi còn cay”:

+ Người cháu luôn xúc động, bồi hồi mỗi khi nghĩ về những năm tháng khốn khó của tuổi thơ.

+ Cháu cảm thấy kỉ niệm sống dậy, người cháu thương nhớ bà và tình bà cháu vẫn vẹn nguyên.

→ Đây là dòng cảm xúc chân thật và xúc động của đứa cháu về bà và về tuổi thơ của mình.

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.

Một phần của tài liệu DC đề đọc HIỂU NGỮ văn 9 (p1) (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)