Các nghiên cứu liên quan đến khí cụ bay điều khiển một kênh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu biên dạng khí động của khí cụ bay điều khiển một kênh (Trang 39 - 41)

Do vấn đề bí mật cơng nghệ qn sự, tài liệu nghiên cứu về KCB điều khiển một kênh sử dụng dây vi cáp ít được cơng bố công khai. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và tính năng chiến – kỹ thuật cơ bản của lớp KCB điều khiển một kênh sử dụng dây vi cáp đã được các tác giả khái quát sơ bộ trong một số tài liệu mô tả kỹ thuật của tổ hợp KCB [15], [42], [58] và tài liệu mô tả kỹ thuật của đài điều khiển mặt đất [52]. Phương pháp tính tốn các hệ số khí động bằng phương pháp bán thực nghiệm và xây dựng mơ hình động lực học bay cho KCB có điều khiển nói chung đã được mơ tả trong các cơng trình của Kolesnikov [46], Korosteleb [47] và Lebedev [48]. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào trình bày đầy đủ về mơ hình tốn mơ tả động lực học bay cho KCB điều

khiển sử dụng dây vi cáp.

Trong nghiên cứu của mình, Ocokoljic và các cộng sự đã trình bày phương pháp tối ưu biên dạng khí động phần thân trước KCB điều khiển một kênh cải tiến dựa trên đánh giá kết quả thổi thực nghiệm ống thổi với nhiều phương án thiết kế khác nhau [26]. Mục tiêu tối ưu là so sánh các giá trị hệ số chất lượng khí động, độ dự trữ ổn định tĩnh của các phương án đối với KCB điều khiển một kênh nguyên bản CT14M. Đây là phương pháp tối ưu được xây dựng hoàn toàn trên lĩnh vực khí động học. Đồng thời địi hỏi nhiều thời gian và kinh phí cho thực nghiệm ống thổi.

Trong những năm gần đây VTL đã được giao chủ trì một số đề tài nghiên cứu liên quan đến đối tượng KCB điều khiển một kênh kiểu CT14M. Các đề tài đã tập trung vào nghiên cứu thiết kế, chế tạo thành công các cụm khối chính của KCB. Một số phương án cải tiến KCB CT14M đã được nghiên cứu và thử nghiệm thành công.

Phương pháp nghiên cứu không gian tham số 1.3.

Phương pháp nghiên cứu không gian tham số (Parameter Space Investigation - PSI) là phương pháp tối ưu dựa vào việc nghiên cứu, phân tích bảng số liệu kết quả tính tốn nhận được từ các phương án tìm kiếm khác nhau trong vùng khơng gian tìm kiếm. Việc xây dựng các phương án tìm kiếm có thể được xây dựng dựa trên các chuỗi phân bố khác nhau như phân bố đều, phân bố ngẫu nhiên, chuỗi LPτ ...[55].

Chuỗi ngẫu nhiên chỉ đảm bảo là một dạng phân bố đủ tốt khi số lượng phần tử N của chuỗi đủ lớn. Chuỗi LPτ là một dạng chuỗi đã được chứng minh là phân bố đều nhất cho đến thời điểm hiện tại [55]. Ngoài ra, khi sử dụng chuỗi LPτ cho bài toán tối ưu theo phương pháp PSI cịn có một số ưu điểm so với các dạng chuỗi phân bố khác là:

- Số lượng tính tốn cần thiết khơng q lớn để giải bài toán tối ưu với nhiều tham số thiết kế.

- Khi cần thiết có thể tăng gấp đơi số lượng phương án tìm kiếm để tăng độ hội tụ của bài tốn tối ưu mà khơng cần phải giải lại tồn bộ các phương án, chỉ giải tiếp những phương án bổ sung, điều mà các phương pháp tìm kiếm tối ưu khác như GA, PSO khơng làm được.

Dưới đây trình bày một số khái niệm chung và thuật toán phương pháp PSI để giải bài toán tối ưu khi sử dụng chuỗi LPτ.

1.3.1. Vùng không gian tham số thiết kế

Giả thiết rằng mơ hình tốn được nghiên cứu là hàm phụ thuộc vào n

tham số cần tối ưu 1,...,n. Không gian tham số thiết kế được định nghĩa là không gian n chiều, được tạo thành từ các điểm A có tọa độA ( ,..., 1 n). Như vậy, mỗi một điểm A của không gian các tham số thiết kế được tương ứng với một bộ các số ( ,...,1 n) cụ thể và ngược lại. Mỗi tham số thiết kế đều nằm trong vùng giới hạn:

* **

( 1,2,..., )

j j j j n

    (1.10)

Giới hạn trên hình thành trong không gian các tham số thiết kế vùng khơng gian có dạng hình hộp n chiều P có thể tích:

** * ** *

1 1

( )...( n n)

V      (1.11)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu biên dạng khí động của khí cụ bay điều khiển một kênh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)