Kết cấu mặt đường bê tông xi măng:
− Bê tông xi măng đá 1x2 M300 dày 20cm.
− Giấy dầu ngăn cách 1 lớp.
− Nền đường đầm chặt 30cm, k ≥ 0,98.
− Nền đường đầm chặt, k≥0,95.
Chi tiết bó nền, vỉa hè:
− Lát gạch terrazzo dày 5cm.
− Vữa xi măng m75 dày 2cm.
− Bê tơng lót móng đá 2x4 M150 dày 10cm. − Đắp đất vỉa hè k≥0,95.
Hố trồng cây và cây xanh dọc đường giao thông
− Hố trồng cây được bố trí trên vỉa hè, kết cấu bằng bê tơng đúc tại chỗ, kích thước
tấm (100x30x10) cm, kích thước lọt lịng hố trồng cây (100x100) cm, vị trí hố tiếp giáp giữa
hai lô đất, khoảng cách hố trồng cây 12m, tim hố trồng cây cách mép trong bó vỉa 1,15m. − Cây xanh trồng tại vị trí hố trồng cây, cây cao từ 2-3m, đường kính gốc cây 10- 15cm.
An tồn giao thơng
Thiết kế hệ thống an tồn giao thơng (biển báo) tuân theo Quy chuẩn 41/2019/BGTVT.
1.2.1.3. Hệ thống cấp nước sinh hoạt và PCCC
Hệ thống cấp nước sinh hoạt
Nguồn nước cung cấp cho khu quy hoạch được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của nhà
máy nước Cát Nhơn chạy dọc QL19B và đường bê tông hiện trạng chạy giữa khu quy hoạch (đường BN4).
Hệ thống cấp nước thiết kế theo mạch vòng, đảm bảo đủ lưu lượng và áp lực trong giờ
dùng nước nhiều nhất và có cháy.
Hệ thống cấp nước, sử dụng ống HDPE chịu lực đường kính ống D63-D110, độ sau
chôn ống tối thiểu là 0,8 và được bố trí dọc trục đường giao thơng.
Bảng 1.25. Bảng thống kê vật tư cấp nước
STT Vật tư Đơn vị tính Khối lượng
1 Ống HDPE D110 m 676
2 Ống HDPE D63 m 1450
3 Trụ cứu hỏa cái 5
4 Hố van quản lý cái 9
6 Cút HDPE D110 cái 10
7 Cút HDPE D63 cái 42
8 Tê HDPE D110 cái 8
9 Tê HDPE D63 cái 1
10 Ống lồng STK D200 m 120
11 Đai khởi thủy cái 01
Cấp nước cứu hoả
Dựa vào quy mô dân cư của đồ án là khoảng 652 người, theo tiêu chuẩn QCVN 06:2021, chọn số đám cháy xảy ra đồng thời là 1 và lưu lượng nước cho mỗi đám cháy là 10 l/s, thời gian là 3h.
Theo quy phạm PCCC của Bộ Công an, khoảng cách các họng chữa cháy không quá
150m, áp lực không nhỏ hơn 10bar, trụ cứu hỏa đặt tại nơi dễ quan sát và đảm bảo xe cứu
hỏa lấy nước.
Nhằm đảm bảo an tồn phịng cháy chữa cháy cho khu vực, tổ chức lắp đặt các họng cứu hỏa trên các trục đường chính có bố trí tuyến ống cấp nước có đường kính D110. Họng cấp nước chữa cháy bố trí trên vỉa hè của các tuyến đường, cách mép ngồi của bó vỉa 0,5m. Khoảng cách giữa các họng chữa cháy xác định phù hợp với yêu cầu của quy định hiện hành về chữa cháy, khoảng cách trung bình trong đồ án là từ 100 - 150m.
Hệ thống giao thông được bố trí hài hịa với mặt cắt ngang lòng đường ≥7m khoảng trống đủ kích thước và tải trọng bảo đảm cho phương tiện chữa cháy cơ giới triển khai các hoạt động chữa cháy;
Hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp điện bảo đảm phục vụ các hoạt động chữa cháy, thông tin báo cháy.
1.2.1.4. San nền
Tận dụng địa hình tự nhiên để san nền kết hợp xây dựng hệ thống thoát nước theo hướng dốc tự nhiên hạn chế chiều sâu chôn cống, hướng dốc san nền là hướng dốc về phía
sơng Cây Bơng (từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng).
Diện tích san nền là S = 46.794,17m2 (Đã trừ phần khu dân cư hiện trạng).
− Cao độ thiết kế san nền cao nhất 3.00m
− Cao độ san nền thấp nhất 2.70m
− Độ dốc san nền: 0,1% - 0,2%.
− San nền bằng đất sỏi đồi hoặc cát, chủ yếu là vận chuyển đất đến đắp, độ chặt đầm nén yêu cầu của đắp nền là K = 0,90.
Bảng 1.26. Bảng tổng hợp khối lượng chính san nền
Tên Diện tích đắp san nền (m2) Khối lượng đắp san nền (m3) Diện tích đào san nền (m2)
Khối lượng đào san nền (m3
)
Lưới san nền 46768,75 79400,43 24,65 1,27
Tổng 46768,75 79400,43 24,65 1,27
(Nguồn Thuyết minh quy hoạch xây dựng chi tiết tỉ lệ 1/500)
1.2.1.5. Cấp điện và chiếu sáng
Nguồn điện: Đường dây 22kV hiện trạng của thị trấn đi nổi và xuyên giữa khu vực quy hoạch. Do đó cần dời về dọc tuyến đường DT3 (dọc sông cây Bơng - phía Nam khu quy hoạch), và tiếp tục đấu nối với hệ thống điện cung cấp cho khu dân cư mới (dự kiến) thuộc
xã Cát Hưng giáp ranh khu quy hoạch. Trong trường hợp xã Cát Hưng không triển khai quy
hoạch khu dân cư mới, đường dây 22kV sẽ đấu nối trả lại tại vị trí đường dây hiện trạng ở
ranh giới giữa khu quy hoạch và Cát Hưng.
Từ đường dây 22kV đi ngầm dưới vỉa hè dọc sông Cây Bông, xây dựng mới đường dây 22kV: đi ngầm đến trạm TBA mới ở khu đất công viên CX-05 giáp đường BN3a, BN3B; đồng thời đấu nối với trạm biến áp hiện hữu được di dời về vỉa hè đường DT1 gần vị trí cũ. Từ trạm biến áp mới, đường dây 0.4kV đi ngầm đến toàn bộ khu quy hoạch.
Phần tháo dỡ và di dời hệ thống điện hiện trạng
Đường dây 22kV di dời
− Tháo dỡ để di dời tuyến điện trung thế 22kV đi nổi hiện trạng băng cắt qua vùng
dự án: Lt = 378m.
− Xây dựng mới tuyến điện 22kV đi nổi kết hợp đi ngầm với tổng chiều dài tuyến Lt
= 652m. Trong đó: Tuyến trục di dời hồn trả điện 22Kv đi nổi Lt = 560m; Tuyến nhánh rẽ
hoàn trả điện 22Kv đi nổi đến TBA: Lt = 92m.
Phần trạm biến di dời
− Tháo dỡ 01 TBA 22/0,4kV 250kVA trạm lắp nổi trên 02 cột hình pi BTV-12m ngang tuyến.
− Di dời TBA này lên vỉa hè đường mới. Cột 2BTLT-14m móng ghép dọc tuyến, hệ
xà trạm dọc tuyến và xà đỉnh + cách điện các loại thay mới, tiếp địa trạm bổ sung mới. Vật
tư, thiết bị điện nếu cịn tốt sử dụng lại, hỏng hay khơng đạt yêu cầu kỹ thuật được thay mới.
− Tháo dỡ các lộ tuyến hạ thế nổi 0,4/0,2kV sau TBA di dời, các phụ tải dân trên các cột tháo dỡ.
− Di dời và phục hồi cấp điện hạ thế 0,4/0,2kV điện dân đi nổi bị ảnh hưởng.
Phần xây dựng mới cho khu dự án
Trạm biến áp cấp điện
Trên cơ sở mặt bằng quy hoạch được duyệt, công năng sử dụng đất cho từng phân khu
chức năng và khả năng cấp điện khả thi của ngành điện, dự án sẽ phải bố trí 01 trạm biến áp: Nhu cầu cơng suất tồn khu: Sbk = 400 kVA.
Sử dụng kiểu trạm biến áp ngồi trên trụ thép (búp sen) đặt ngoài trời. Vị trí đặt trạm xem chi tiết tại mặt bằng.
Đường dây trung thế 22 KV
− Là tuyến điện trung thế đi nổi sau di dời (dọc hành lang vỉa hè biên dự án) và phân
đoạn nhánh rẽ 22KV đi ngầm lắp mới cấp đến trạm biến áp KDC.
− Trung thế 22kV tuyến di dời đi nổi trên các cột điện BTLT-14m, cáp nhơm bọc
bán phần có tiết diện >= tiết diện dây hiện hữu. Đấu nối và hoàn trả lưới trung thế 22kV khu vực: 02 vị trí.
− Trung thế 22kV nhánh rẽ về các TBA CXV/DSTA (3x50)mm2-24kV cáp được
luồn trong ống nhựa xoắn chịu lực HDPE, trị trí vượt đường giao thơng cáp được bảo vệ đi
trong ống BTLT.
− Chiều dài tuyến 22KV nổi sau di dời: Lt = 652m;
− Tiếp địa cột điện: 14 vị trí (dự kiến R-6C), lắp tại các cột điện sau di dời.
− Tuyến 22KV nhánh rẽ ngầm sau trụ điện di dời kéo về các TBA: Lc = 55m, cáp
điện trung thế CXV/DSTA (3x50)mm2-24kV luồn ống xoắn bảo vệ HDPE 85/65mm;
Đường dây cấp điện 0,4KV
− Xây dựng mới 01 hệ đường dây hạ thế 0,4KV sau trạm biến áp dân cư xây dựng
mới cấp điện cho từng khu vực trong chỉ giới của dự án theo phân bổ dân cư và phụ tải
vùng. Giải pháp tuyến cấp điện hạ thế 0,4KV luồn ống chôn ngầm trong mương đất cấp đến từng cụm khu dân cư mới, phụ tải điện thông qua tủ điện phân phối hạ thế lắp trên vỉa hè
đường.
− Tổng dài tuyến 0,4KV hạ thế ngầm: Lc=1.415m, cáp lực hạ thế CXV/ DSTA
(4x95-120)mm2 – 0,6kV luồn ống xoắn bảo vệ HDPE 105/80mm, 130/100mm đi trong
mương đất. Bảo vệ cáp vượt đường buy BTLT-D(300-400).
− Đấu nối hệ phụ tải: Hệ ống chờ sau tủ đến vị trí đầu lơ đất; SL = 29 hệ.
Đường dây chiếu sáng
Trang bị mới hệ chiếu sáng công cộng (lấy nguồn điều khiển tại tủ chiếu sáng đặt tại cột TBA). Sử dụng hệ chiếu sáng đi ngầm, cột thép mạ.
− Tổng dài tuyến chiếu sáng ngầm: L=1.280m, cáp chiếu sáng CVV/ DSTA 4x(6-
10-16)mm2 luồn ống xoắn bảo vệ HDPE 65/50mm và 50/40mm; bảo vệ cáp vượt đường
bằng ống thép STK-D60 hoặc đi chung ống buy BTLT.
− Đèn chiếu sáng loại tiết kiệm năng lượng điện: LED-70W sáng vàng nhạt, chiếu
sáng một phía.
− Số đèn chiếu sáng sử dụng là: 39 bộ đèn LED-70W.
− Cột 6m + Cần đơn 2m, vươn 1,5m thép mạ: 33 cụm
− Cột 6m + Cần đôi 900 cao 2m, vươn 1,5m thép mạ: 03 cụm
− Tủ điều khiển chiếu sáng 03 chế độ 50A: 01 tủ (tại TBA).
Hố ga kỹ thuật – Buy BTLT vượt đường
Xây dựng mới hệ hố ga kỹ thuật & buy BTLT kéo cáp vượt đường (trung thế 22kV và hạ thế 0,4kV), tổng khối lượng: Buy BTLT-D(300-400) Lt = 115m; Hố ga kỹ thuật kéo cáp: SL = 16 cái.
Bảng 1.27. Bảng thống kê khối lượng cấp điện
Stt Thành phần Đơn vị Khối lượng
1 Tuyến điện 0.4KV m 1.518,34
2 Tuyến điện 22KV m 399,74
3 Tuyến điện chiếu sáng m 1.552,42
4 Trạm biến áp 22/0.4KV – 400kVA Trạm 1,0
5 Di dời trạm biến áp hiện hữu Trạm 1,0
(Nguồn Thuyết minh quy hoạch xây dựng chi tiết tỉ lệ 1/500) 1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ
Hệ thống thông tin liên lạc
Đấu nối từ hệ thống mạng bưu cục hiện hữu của thị trấn Cát Tiến.
Cáp chính từ tổng đài tới tủ cáp đi trong ống và đặt trên vỉa hè. Toàn bộ các tuyến cáp
chính được kết nối với bưu điện trung tâm.
Bảng 1.28. Bảng tính tốn khối lượng thơng tin liên lạc
Stt Thành phần dùng
thông tin liên lạc
Quy mô Tiêu chuẩn Số line
Quy mô Đơn vị Tiêu chuẩn Đơn vị
1 Nhà ở liên kế 153 Lô 1 thuê bao/hộ 153
2 Nhà ở đền bù giải tỏa 1 Lô 1 thuê bao/hộ 1
Tổng cộng 154
(Nguồn Thuyết minh quy hoạch xây dựng chi tiết tỉ lệ 1/500)
Bảng 1.29. Bảng thống kê khối lượng hệ thống thông tin liên lạc
Stt Thành phần Đơn vị Khối lượng
1 Đường dây cáp quang m 1.520,30
Tổng cộng 1.520,30
(Nguồn Thuyết minh quy hoạch xây dựng chi tiết tỉ lệ 1/500) 1.2.3. Các hoạt động của dự án
Tính chất của dự án là đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị để tạo quỹ đất ở cho
địa phương. Nên khi dự án đi vào vận hành thì các hoạt động của dự án như sau:
- Sinh hoạt hằng ngày của cư dân;
- Hoạt động vui chơi giải trí ở các cơng trình cơng cộng; - Hoạt động vận hành trạm xử lý nước thải;
- Hoạt động duy tu, bảo trì các cơng trình hạ tầng kỹ thuật của dự án như hệ thống thốt nước, thốt nước thải, giao thơng.
1.2.4. Các hạng mục cơng trình xử lý nước thải và bảo vệ mơi trường
1.2.4.1. Hệ thống thốt nước mưa
Khu quy hoạch chọn hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng. Tồn bộ lưu vực có
hướng dốc địa hình tự nhiên từ hướng Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Khu vực quy
hoạch được chia thành 2 lưu vực thốt nước chính là 2 cửa xả dọc sông Cây Bông. Khu đất ở hiện trạng bố trí cống thốt nước mưa cục bộ thốt ra sơng Cây Bông bằng cửa xả thốt nước địa hình.
Hệ thống thốt nước mưa khu vực gồm hố ga, hố thu nước mưa bằng BTCT M200 được đặt hai bên đường và cống thoát nước mưa D600; 800; 1000; 1200 bằng BTLT đặt bên dưới vỉa hè, sau đó dẫn ra sông Cây Bông qua 2 cửa xả. Cụ thể bố trí cống như sau:
+Dọc đường DT1 giúp thốt nước tốt cho khu vực phía Bắc – nơi tập trung lượng
nước khá lớn vào mùa mưa lũ và dọc đường BN2 tập trung nhiều nhà ở liền kề nhất: đổ ra
sông Cây Bông qua cửa xả 1.
+Dọc đường BN4 với lộ giới lớn nhất: đổ ra sông Cây Bông qua cửa xả 2.
− Cống D1000: Cống thoát nước mưa cục bộ cho khu vực đất ở chỉnh trang thốt ra
sơng Cây Bơng tại cửa xả thốt nước địa hình.
− Cống D800: bố trí dọc đường BN1, BN3a, BN3b, DT2, DT2a, DT3 và DT4 dọc
sông Cây Bông .
− Cống D600: Cống nhánh bố trí dọc các đường nội bộ khu quy hoạch.
Các tuyến cống được thiết kế theo độ dốc đường với những tuyến đường có độ dốc lớn
hơn độ dốc tối thiểu i>=1/D. Cao độ đặt cống được chọn trên cơ sở hệ thống cống thoát nước tự chảy.
Nước mưa sẽ chảy tràn theo cao độ thiết kế, chảy vào các hố thu BTCT bố trí dọc theo
các tuyến đường giao thơng. Tiếp đó, nước mưa chảy vào hệ thống cống dọc, ngang D600- 6cm và dẫn ra sông Cây Bông.
Bảng 1.30. Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước mưa
Nước mưa Hố ga, song
chắn rác
Mương
thoát nước Nguồn tiếp nhận
Cặn, rác
Bảng 1.31. Sơ đồ hệ thống thu gom và vị trí của xả nước mưa Bảng 1.32.Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa Bảng 1.32.Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa
Stt Tên vật tư Đơn vị Số lượng
1 Cống BTLT D600 m 1.049 2 Cống BTLT D800 m 148 3 Cống BTLT D1000 m 120 4 Cống BTLT D1200 m 306,45 5 Hố thu nước Hố 70 6 Cửa xả Cái 3
(Nguồn bản vẽ quy hoạch xây dựng chi tiết tỉ lệ 1/500)
Tuyến thoát nước mặt số 2
Ranh dự án Cống D800
qua đường
Tuyến thoát nước mặt số 3
Tuyến thoát nước hiện trạng số 1
Tuyến thoát nước mặt số 4 Tuyến thoát nước
mặt số 5 Cửa xả số 1 Tuyến thoát nước hiện trạng số 3 Cửa xả thoát nước địa hình
Tuyến thốt nước hiện trạng số 2 Cống D1000 qua đường Tuyến thoát nước mặt số 8 Tuyến thoát nước mặt số 9 Tuyến thoát nước mặt số 10 Tuyến thoát nước mặt số 16 Cửa xả số 2
1.2.4.2. Thốt nước thải và vệ sinh mơi trường
− Hướng dốc chính thốt nước thải của khu vực quy hoạch là hướng từ phía Tây sang Đơng; Bắc xuống Nam, bám sát theo hướng dốc thiết kế san nền để hạn chế chiều sâu
chôn cống.
− Nước thải của các hộ dân được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại trong từng cơng trình trước khi được thu gom về các hố ga trên đường và dẫn bằng ống HDPE D225, D315.
− Toàn bộ nước thải được dẫn bằng ống HDPE D225 theo các tuyến đường quy
hoạch đưa về tuyến ống thoát nước thải HDPE D315 dọc đường BN4 và DT3 (dọc sông Cây Bông).
− Các tuyến cống đặt dọc theo vỉa hè. Chiều sâu đặt ống tối thiểu là 0,7m tại các đoạn qua đường, tối đa là 3,5m. Tại các vị trí có độ sâu lớn hơn cần bố trí các hố ga chuyển
tiếp.
− Cống thoát nước thải là cống tự chảy nên độ dốc đặt cống tối thiểu phải đạt 1/D, để
hạn chế chiều sâu chôn cống và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thi cơng, cũng như bảo trì và sửa chữa khi xảy ra sự cố.
− Phương án xử lý nước thải:
+ Giai đoạn đầu (khi mật độ dân cư ở <50%)
+ Giai đoạn sau (Khi mật độ dân cư ở ≥50%)
Khi mật độ dân cư ở trong khu Dự án ≥50% và Khu xử lý nước thải tập trung theo của thị trấn Cát Tiến được đầu tư xây dựng, thì tồn bộ nước thải của Dự án sau khi xử lý bằng