Sơ đồ công nghệ của bể tự hoại 3 ngăn chung, chống thấm

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI RƯỜNG (Trang 130 - 132)

− Định kỳ, chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng hút lượng bùn cặn trong bể

tự hoại để đưa đi xử lý với tần suất 1 lần/năm, hoặc khi bể quá tải.

 Tính tốn thiết kế bể tự hoại

Bể tự hoại chia làm 3 ngăn với dung tích bể khoảng 268,14 m3

.

− Ngăn chứa: Dung tích 138,66 m3, kích thước (12,85x4,15x2,6)m. − Ngăn lắng: Dung tích 90 m3, kích thước(6x4,15x2,6)m.

− Ngăn lọc: Dung tích 60 m3, kích thước(6x4,15x2,6)m.

 Kết cấu bể tự hoại

− Móng, tường bằng bê tơng cốt thép đá 1x2 M300, bê tơng lót M150, đá 4x6. Sàn BTCT M300 dày 150, đặt trên khung dầm đỡ bằng BTCT đá 1x2 M300;

− Bên trong quét 2 lớp Epoxy chống thấm;

− Bên ngoài quét 2 lớp Flinkote chống thấm mái.

 Vật liệu lọc: lớp sỏi D10-20mm dày 20mm, lớp đá D20-40mm dày 200mm, lớp đá

D40-60mm dày 100mm.

 Tính tốn lượng bùn thải phát sinh từ bể tự hoại của cả dự án

Theo Giáo trình tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai, lượng bùn thải phát sinh được tính theo cơng thức:

Qbt = (0,8 x MSS + 0,3 x MBOD) (kg/ngày)

Trong đó:

MSS: lượng bùn dư tính theo SS (kg/ngày)

MSS = Q x M’SS = 51,64 x 315,647 = 16,3 (kg/ngày), Q: lưu lượng nước thải; M’SS:

hàm lượng SS đầu vào.

MBOD5 : lượng bùn dư tính theo BOD5 (kg/ngày)

MBOD5 = Q x M’BOD5 = 51,64 x 410,341= 21,19 (kg/ngày) M’BOD5: hàm lượng BOD5

đầu vào

Qbt = (0,8 x 16,3 + 0,3 x 21,19) = 19,397 (kg/ngày).

Do đó, lượng bùn thải bỏ ước tính khoảng 19,397 kg/ngày.

 Hiệu quả xử lý của bể tự hoại

Sau khi qua bể tự hoại tại các hộ dân, hàm lượng SS giảm khoảng 60%, BOD5 giảm

khoảng 50%, hàm lượng N, P giảm không đáng kể. Lượng nước thải này tiếp tục được xử lý bằng bể tự hoại chung của Dự án. Hiệu quả xử lý của bể tự hoại chung là hàm lượng SS

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI RƯỜNG (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)