Nhu cầu sử dụng nước

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI RƯỜNG (Trang 52 - 58)

Stt Thành phần dùng

nước

Quy mô Tiêu chuẩn

Nhu cầu (m3/ngđ)

Quy mô Đv Tiêu

chuẩn Đv

1

Nước cho sinh

hoạt (Qc.sh)

652 người 90 lít/người.ngđ 58,68

2 Nước cho dịch vụ

công cộng (Qc.cc) 10%Qc.sh lít/người.ngđ 5,87

3 Nước tưới cây, rửa

đường 3.641,65 m 2 3 lít/người.m2 10,93 4 Nước dự phòng, rò rỉ 10%SQ lít/ngđ 5,87 5 Cấp nước cho PCCC 10 lít/giây cho mỗi đám cháy, 1 đám cháy xảy ra đồng thời trong 3h 108,00

Stt Thành phần dùng

nước

Quy mô Tiêu chuẩn

Nhu cầu (m3/ngđ)

Quy mô Đv Tiêu

chuẩn Đv

Cơng suất tính

tốn Qc 189,35

− Lượng nước cho PCCC chỉ phát sinh khi có sự cố 108m3

.

− Tổng lượng nước sử dụng thường xuyên trong 01 ngày cho quá trình hoạt động của

Dự bao gồm nước dành cho PCCC: 189,35 m3/ngày.

1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành

Phạm vi dự án là đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đơ thị. Do đó, khi đi vào vận hành chủ đầu tư sẽ bàn giao cho đơn vị chức năng của thị trấn Cát Tiến tiếp nhận và quản lý, sửa chữa các cơng trình hạ tầng, vận hành các cơng trình bảo vệ môi trường của dự án.

1.5. Biện pháp tổ chức thi công Biện pháp thi công Biện pháp thi công

Giai đoạn thực hiện Dự án sẽ bao gồm các giai đoạn: giải phóng mặt bằng, thi công mương chỉnh tuyến, san lấp mặt bằng, thi công phần ngầm, bê tơng cốt thép, q trình xây

dựng cơ bản, hồn thiện cơng trình, lắp ráp thiết bị, hoạt động chính thức. Quy trình thi cơng cơng trình các hạng mục cơng trình của dự án như sau:

 Mơ tả q trình thi cơng

− Đền bù đất đai trong khu dự án: cây cối, hoa màu, nhà cửa, ruộng lúa, vật kiến trúc. − Đo đạc và định vị lại các vị trí cơng trình, khơi phục cọc tồn tuyến.

− Bàn giao mặt bằng; xây dựng lán trại, di chuyển máy móc, thiết bị tới công trường

và xây dựng kho vật tư thiết bị.

Thi công dọn dẹp phá dỡ nhà cửa: Tháo dỡ hạng mục nhà cửa  Tháo dỡ thu hồi

thiết bị điện  Tháo dỡ thu hồi vật liệu thép trong BT.

Thi cơng mương hồn trả: Định vị vị trí thi cơng Đào hố móng chủ yếu dùng máy

đào kết hợp với thủ công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật  Thi công đáy mương  Thi công lớp

bê tơng lót Lắp dựng ván khn Lắp đặt cốt thép Đổ bê tơng thành mương  Hồn thiện và nghiệm thu.

Thi công san nền mặt bằng: Định vị vị trí thi cơng Phát quang, chặt cây  Đào

bỏ lớp đất hữu cơ  Vận chuyển đất đắp đổ thành đống  San gạt lớp đất bằng máy ủi 

Thi cơng hệ thống thốt nước mặt: Đào hố móng chủ yếu dùng máy đào kết hợp

với thủ công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật  Thi công đáy hố ga  Thi cơng lớp bê tơng lót

Lắp dựng ván khn Lắp đặt cốt thép Đổ bê tông M200 đá 1x2 Thi công cống lắp gối

cống  Lắp đặt ống cống dùng máy đào cẩu cống và lắp đặt ống cống đảm bảo đúng vị trí,

đúng hướng, đúng độ dốc và cao độ  Thi công tường thân hố ga  Cơng tác đắp đất trả lại

 Hồn thiện và nghiệm thu.

Thi công đắp nền và đầm nén nền đường giao thông: Dùng xe san kết hợp với

nhân công san rải nền đường  xác định nhanh độ ẩm của đất nền  Sử dụng lu bánh sắt,

lu rung để lu lèn Tiến hành san gạt phẳng và lu lèn nền đất với độ chặt yêu cầu  Lớp

nền đường  đắp và lu lèn  Dùng máy cao đạc kiểm tra cao độ và bề dày của nền đắp

thiết kế  tiến hành thí nghiệm đo độ chặt K98  Hoàn thiện và nghiệm thu.

Thi công mặt đường bê tông xi măng: Chuẩn bị lòng đường, lu lèn đạt độ chặt K98

Thi công lớp bạt nhựa Lắp đặt ván khuôn Bố trí các phụ kiện, khe nối Chế tạo và

vận chuyển hỗn hợp bê tông Đổ bê tông, đầm chặt và hồn thiện.

Thi cơng hệ thống cấp điện: Đào đất hố, tiếp địa  thi cơng bê móng cột được đúc

tại chỗ Thi cơng Cơng tác đào đắp đất Lắp dựng các trạm biến áp, dựng cột, lắp cần -

đèn bằng xe máy cẩu kết hợp bằng thủ công  Công tác kéo rãi và định vị dây dẫn trên

không và cáp ngầm: Chủ yếu bằng thủ công Thi công đường dây và trạm biến áp Lắp

đặt các bộ đèn chiếu sáng, phân pha và đấu nối cho các bộ đèn  Lắp đặt các tủ điều khiển và đấu nối vào lưới điện sau khi đã kiểm tra dòng điện cân đối giữa các pha  Đo kiểm tra

các trị số  Kiểm tra hồn thiện hệ thống.

Thi cơng lắp đặt đường ống cấp nước và thoát nước thải: Đào mương đặt ống 

Lắp đặt ống cấp nước, đấu nối ống với các van, tê cút, xây gối đỡ ống  Lấp cát mang ống

 Xây hố van, hố ga  Xúc xả, thử áp lực đường ống  Đấu nối vào hệ thống chung

Nghiệm thu bàn giao.

Thi cơng bó vỉa: Thi cơng Bê tông được trộn bằng máy trộn Bê tông phải được

đầm kỹ bằng đầm dùi và đầm bàn  Lắp đặt ván khn và đổ bê tơng bó vỉa.

− Thi cơng đào, đắp hố móng trồng cây: khn Đào  Đào đất hố móng trồng cây

Thi cơng hố trồng cây  Xây đúc bó vỉa gốc cây.

Thi công lát gạch vỉa hè: Mặt vỉa hè sau khi ban gạt, lu lèn nền đạt độ chặt Thi

công đổ lớp bê tông nền M250 đá 1x2 dày 5cm  San gạt, đầm bê tông bằng đầm bànThi

Chương 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG

MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

a./ Điều kiện về địa lý

Thị trấn Cát Tiến hiện có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội đặt biệt là có hệ thống giao thơng tốt như QL19C, 19B đi qua kết nối cảng hàng không Phù Cát; bên cạnh đó Khu dân cư khu phố Chánh Đạt hình thành đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của một khu dân cư hoàn chỉnh, kết nối đồng bộ với các khu vực lân cận, phù hợp với các mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra.

Dự án có giới cận như sau:

+Phía Bắc: giáp đường QL19B;

+Phía Nam: giáp sơng Cây Bơng;

+Phía Đơng: giáp khu dân cư hiện trạng;

+Phía Tây: giáp mương nước (ranh giới giữa thị trấn Cát Tiến và xã Cát Hưng).

b./ Đặc điểm về địa chất

Vì Dự án khơng tiến hành xây dựng các cơng trình cao tầng mà chỉ bố trí hạ tầng kỹ thuật nên khơng có báo cáo khảo sát địa chất mà chỉ có khảo sát địa hình. Do đó, nội dung phần này chúng tơi tham khảo kết quả khoan dị địa chất tại cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu

dân cư phía Đơng suối Ơng Sung, xã Cát Tiến.

Vị trí hố khoan (HK1, HK2, HK3 – vị trí các cống bản)

 Lớp thứ nhất. Ký hiệu (1)

Từ 0,0 – 1,2m

Lớp đất đắp. Thành phần gồm: sét, sạn, đá, bụi, cát. Trạng thái tự nhiên đất khô đào lên

đất bở rời.

 Lớp thứ hai. Ký hiệu (2)

Từ 1,2 – 7,0m

Lớp cát pha màu xám trắng, nâu xám. Thành phần chủ yếu là cát, bụi, ít sét. Trạng thái tự nhiên đất trạng thái dẻo mềm. Nguồn gốc thành tạo bồi tích (aQ).

Lớp cát hạt thô màu phớt vàng, xám trắng. Thành phần chủ yếu là cát. Trạng thái tự nhiên cát có kết cấu bở rời - chặt vừa. Nguồn gốc thành tạo bồi tích (aQ).

 Lớp thứ tư. Ký hiệu (4):

Từ 13,5 – 20,0m

Lớp sét pha nặng màu xám xanh, nâu vàng, nâu xám, loang lỗ nâu đỏ. Thành phần chủ yếu là sét, cát, bụi. Trạng thái tự nhiên đất có trạng thái dẻo cứng - nửa cứng.

Vị trí hố khoan số 4 (HK4 – vị trí nền đường ĐT 1)

 Lớp thứ nhất. Ký hiệu (1)

Từ 0,00 – 0,60m

Lớp đất phủ. Thành phần chủ yếu là mùn thực vật, bùn sét, rễ cây cỏ. Lớp này khơng

có ý nghĩa khi xây dựng cơng trình, vì vậy khơng có lấy mẫu thí nghiệm.

 Lớp thứ hai. Ký hiệu (1a)

Từ 0,60 – 2,20m

Lớp sét pha màu nâu, nâu vàng, nâu đen. Thành phần chủ yếu là sét, cát, bụi. Trạng thái tự nhiên đất trạng thái dẻo mềm. Nguồn gốc thành tạo bồi tích (aQ).

 Lớp thứ ba. Ký hiệu (3)

Từ 2,20 – 4,30m

Lớp cát hạt thô màu phớt vàng, xám trắng. Thành phần chủ yếu là cát. Trạng thái tự nhiên cát có kết cấu bở rời - chặt vừa. Nguồn gốc thành tạo bồi tích (aQ).

 Lớp thứ tư. Ký hiệu (2)

Từ 4,30 – 10,00m

Lớp cát pha màu xám trắng, nâu xám. Thành phần chủ yếu là cát, bụi, ít sét. Trạng thái tự nhiên đất trạng thái dẻo cứng. Nguồn gốc thành tạo bồi tích (aQ).

 Lớp thứ năm. Ký hiệu (4)

Từ 10,00 – 11,00m

Lớp sét pha nặng màu xám xanh, nâu vàng, nâu xám, loang lỗ nâu đỏ. Thành phần chủ yếu là sét, cát, bụi. Trạng thái tự nhiên đất có trạng thái nửa cứng.

Chiều sâu khảo sát chưa qua hết lớp này.

Qua kết quả phân tích trên cho thấy, các lớp đất khu vực dự án có khả năng chịu tải trung bình, biến dạng, đất ẩm, trạng thái dẻo mềm- nửa cứng.

2.1.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Khu vực quy hoạch có điều kiện khí hậu chung của thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận với 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khơ từ

a./ Nhiệt độ khơng khí

Nhiệt độ trung bình 27,60C, cao nhất 30,10C và thấp nhất 24,2 0C biên độ ngày đêm

trung bình 7-90C về mùa hè và 4-60C về mùa Đông.

Bảng 2.1. Thống kê nhiệt độ trung bình trong năm (Đơn vị: 0C)

Năm 2015 2017 2018 2019 2020 Bình quân năm 27,5 27,4 27,6 28,1 27,6 Tháng 1 22,6 24,6 23,7 24,3 24,8 Tháng 2 23,9 24,2 23,2 25,8 24,5 Tháng 3 26,2 25,9 25,7 27,4 27,1 Tháng 4 27,1 27,3 27,4 28,8 27,7 Tháng 5 29,6 29,1 29,6 29,8 29,5 Tháng 6 30,2 30,6 30,1 31,6 29,9 Tháng 7 30,3 30,0 31,3 31,4 29,6 Tháng 8 30,0 30,0 30,6 31,5 30,1 Tháng 9 29,4 29,5 29,2 29,1 29,5 Tháng 10 28,1 27,7 27,6 27,7 27,5 Tháng 11 27,2 26,2 26,6 26,0 26,4 Tháng 12 25,6 24,1 26,0 24,2 24,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định – Năm 2020)

b./ Độ ẩm

Độ ẩm trong khu vực khá thấp, trung bình hàng năm khoảng 80%, các tháng 10-12 tương đối ẩm và tháng 1-9 là thời kỳ khơ.

Bảng 2.2. Thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %)

Năm 2015 2017 2018 2019 2020 Bình quân năm 80 80 78 76 80 Tháng 1 78 82 85 80 83 Tháng 2 79 81 77 81 81 Tháng 3 84 82 79 82 84 Tháng 4 83 82 82 78 81 Tháng 5 83 81 82 76 80 Tháng 6 73 73 72 71 78 Tháng 7 76 73 65 67 80

Năm 2015 2017 2018 2019 2020 Tháng 8 79 78 67 65 72 Tháng 9 78 77 79 74 78 Tháng 10 78 78 80 83 82 Tháng 11 86 87 81 83 82 Tháng 12 84 81 84 77 80

(Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định – Năm 2020) c./ Khả năng bốc hơi

Tổng lượng bốc hơi cả năm là 1.152,1mm. Khả năng bốc hơi không đồng đều cho mọi thời gian trong năm. Lượng bốc hơi cao nhất là từ 125,3 – 141,1mm (tháng 6, 7, 8). Lượng bốc hơi thấp nhất là từ 64,5 – 102,3 mm (tháng 10, 11, 12, 1).

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI RƯỜNG (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)