- Lũ chính vụ: Là lũ lớn nhất trong năm, chủ yếu tập trung vào tháng 10 và
a. Điều kiện về kinh tế
− Trong vài chục năm nay, kinh tế tại khu vực vẫn tập trung phát triển nơng nghiệp là chính: trồng trọt, chăn ni; khai thác thủy – hải sản, trồng rừng. Đồng thời chú trọng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
− Hệ thống tưới và tiêu của toàn vùng phụ thuộc chủ yếu vào sự điều tiết của các cơng trình thủy lợi. Mùa mưa thường hay bị ngập lụt, mùa khô mực nước sông hạ rất thấp khiến cho mực nước trong đồng bị khô kiệt gây sự thiếu hụt về nước tưới nông nghiệp.
− Phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa, làm chuyển biến đáng kể bộ mặt xã hội, từng bước giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện dần đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
− Khu vực dự án, đất hầu hết đã được khai thác sử dụng vào các hoạt động kinh tế của con người như sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp và sử dụng vào các mục đích dân sinh khác. Tổng diện tích đất của các xã trong khu vực dự án là 22.930 ha, trong đó đất nơng nghiệp chiếm 9.820 ha (chiếm 42,8%), đất lâm nghiệp 7.031 ha (chiếm 30,7%), đất chuyên dùng 2.070 ha (chiếm 9%), đất ở 547 ha (chiếm 2,4%), đất chưa sử dung 3.463 ha (chiếm 15,1%). Khả năng tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thấp, chủ yếu là thay đổi biện pháp canh tác, tăng vụ để tăng sản lương và giá trị sản xuất nông nghiệp.
− Về nơng nghiệp: đảm bảo an tồn lương thực cho nhân dân trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa trên quan điểm sử dụng lâu bền và có hiệu quả nguồn tài nguyên đất, nước. Tăng nhanh năng suất, sản lượng các loại cây trồng, trong đó chủ lực là lúa, mía, đậu, đào lộn hột và các loại cây ăn quả (xoài, chuối, thơm). Năng suất một số cây trồng như sau: lúa (61,1 tạ/ha), ngô (64,5 tạ/ha), khoai lang (80 tạ/ha), sắn (275,5 tạ/ha), mía (485 tạ/ha), vừng (10 tạ/ha), lạc (38,6 tạ/ha),... Chăn ni cần chú trọng phát triển bị lai, heo hướng nạc và các loại gia cầm siêu thịt, siêu trứng nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm để cải thiện thu nhập cho nông dân. − Về lâm nghiệp: bảo vệ diện tích rừng hiện có, trồng mới phủ xanh rừng trên diện tích đất trống, đồi trọc.
Về tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: phát triển các ngành nghề thủ công, buôn bán nhỏ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sinh hoạt cho nhân dân trong vùng. Các xã của vùng dự án, phần lớn diện tích đất canh tác hiện nay của xã sản xuất bấp bênh do không chủ động nguồn nước tưới, năng suất thấp, đất đai ngày càng bị thối hóa. Để thực hiện được các phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển thủy lợi là yếu tố quyết định để đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững.