- Lũ chính vụ: Là lũ lớn nhất trong năm, chủ yếu tập trung vào tháng 10 và
d. Sự cố tràn dầu, dầu loang
Sự cố dầu loang trên mặt kênh là do rơi vãi từ các máy móc, thiết bị thi cơng, do lẫn trong nước mưa, làm ảnh hưởng tới môi trường. Sự lan truyền dầu trên mặt nước phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như dòng chảy, lượng dầu, …
Tác động của dầu đối với quần thể sinh vật
Màng dầu cản trở sự xâm nhập oxy vào trong nước, gây suy giảm oxy hòa tan, tác hại đến các loại động vật nước.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 92 − Ảnh hưởng đến sinh vật phù du và sinh vật đáy:
Việc rò rỉ dầu sẽ làm một lượng lớn các sinh vật phù du bị chết hoặc nhiễm độc trong một vài ngày đầu xảy ra sự cố. Số lượng và thành phần các loài trong khu vực chịu ảnh hưởng sẽ bị thay đổi và đa dạng sinh học sẽ bị giảm đi. Điều này dẫn đến việc cạn kiệt nguồn thực phẩm tự nhiên cho các sinh vật sống dưới nước.
Ơ nhiễm dầu có thể làm thay đổi trực tiếp các thành phần của hệ động vật phù du và sinh vật đáy tùy thuộc vào sự nhạy cảm với dầu khác nhau của từng loài sinh vật hoặc gián tiếp bằng các ảnh hưởng đến các nhóm sinh vật phù du, từ đó sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Ô nhiễm dầu cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng, làm các tổ chức sinh vật đáy có thể bị chết. Điều này chứng tỏ rằng ơ nhiễm dầu có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến hệ sinh thái nước, làm mất cân bằng sinh thái.
− Ảnh hưởng đến cá và các ấu trùng:
Khi xảy ra rị rỉ dầu, cá có thể sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của nồng độ dầu trong nước. Trong mơi trường nước sạch, dầu sẽ hồn tồn bị loại trừ sau một vài tuần. Tuy nhiên, do các ảnh hưởng vật lý và sinh hóa, cá khơng thể sống lâu trong môi trường nhiễm dầu và sẽ phải di cư sang vùng nước sạch. Vì vậy số lượng cá sẽ bị giảm đi.
Trái ngược với cá, trứng và ấu trùng thường rất nhạy cảm và có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi vì ngưỡng chịu đựng của một số lồi trứng và ấu trùng là rất thấp (50μg dầu/lít). Q trình đẻ trứng và nở trứng dễ bị tổn thương nhất do dầu.
− Các ảnh hưởng khác:
Màng dầu bám vào các loài cây cỏ gây cản trở hô hấp, quang hợp. Các thành phần hịa tan trong nước của dầu đều có độc tính cao. Nguồn nước bị ơ nhiễm dầu có thể tạo điều kiện phát triển nhiều loài tảo độc hại ảnh hưởng tới tơm cá. Chúng có thể chết do sống trong vùng đất bị nhiễm dầu. Ngồi ra các vết dầu loang có thể gây ra cho mơi trường hơi hydrogen sulfide hay benzen, các chất này nếu vượt quá nồng độ cho phép sẽ gây nguy hiểm cho môi trường xung quanh.
Tất cả các sự cố trên đều có thể gây ra sự thiệt hại về người và tài sản. Do vậy, trong quá trình xây dựng, Chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị thi công thực hiện các biện pháp phòng tránh để hạn chế đến mức thấp nhất các sự cố có thể xảy ra.
3.1.2. Các cơng trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường
3.1.2.1. Giảm thiểu tác động từ cơng tác rà phá bom mìn
Trước khi tiến hành thi công san ủi mặt bằng, Chủ đầu tư sẽ làm việc với Ban chỉ huy quân sự huyện Phù Cát, huyện Tuy Phước hoặc tỉnh Bình Định để thành lập đồn rà phá bom mìn trong vùng dự án đi qua. Cơng tác này phải được tiến hành đúng theo quy định về rà phá bom mìn và hồn tất trước khi bắt đầu thi cơng xây dựng cơng trình.
Đơn vị tư vấn: Cơng ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 93 Khi phát hiện có bom mìn tiến hành cấm biển và thơng báo cho chính quyền và người dân địa phương được biết, nếu cho nổ thì phải đảm bảo an toàn cho người và tài sản của người dân vùng. Để tránh thiệt hại, chủ đầu tư sẽ phối hợp với nhà thầu thi công thực hiện một số biện pháp sau:
− Liên hệ với đơn vị chức năng và có chun mơn cử cán bộ kỹ thuật đến công trường để hướng dẫn đơn vị thi cơng làm cơng tác nổ mìn hoặc xử lý bom mìn (nếu có);
− Thơng báo rộng rãi đến cho người dân vùng dự án và địa phương biết khu vực có bom mìn bằng cách tun truyền và cắm mốc, biển cảnh báo, không làm ảnh hưởng đến dân cư lân cận các khu vực Dự án;
− Cơng tác rà phá bom mìn (nếu có) phải có sự giám sát của các cơ quan chức năng;
− Trang bị bảo hộ lao động và các phương án an toàn tuyệt đối cho người trực tiếp rà phá bom mìn;
− Cơng tác an tồn phải được đặt lên hàng đầu và có sự giám sát chặt chẽ của đơn vị chuyên môn cũng như các cơ quan chức năng.
3.1.2.2. Phương án giải phóng mặt bằng
Cơng tác thu hồi, giải phòng mặt bằng là vấn đề quan trọng khi tiến hành tổ chức thi cơng cơng trình, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người dân và ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án. Các biện pháp giải phóng mặt bằng đều thực hiện theo quy định của Nhà nước. Chính sách đền bù của Chủ dự án phù hợp với chủ trương, chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nước về chính sách đền bù. Phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định. Đền bù đúng và thỏa đáng tài sản của nhân dân theo đúng các quy định hiện hành.
UBND huyện và UBND xã trong vùng dự án có trách nhiệm phối hợp với Chủ đầu tư trong quá trình chuẩn bị dự án, cơng tác giải phóng mặt bằng và thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với dự án trên địa bàn. Phối hợp cùng với Ban Quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT tỉnh trong việc bố trí mùa vụ sản xuất nơng nghiệp và nuôi trồng hợp lý trong thời gian thi cơng xây dựng cơng trình, tổ chức kiểm đếm thu hồi đất, đền bù GPMB.
Diện tích đất thu hồi thuộc quản lý của cơ bản nhà nước nên các bước tiến hành giải phóng mặt bằng:
− Thông báo thu hồi đất; − Thu hồi đất;
− Kiểm kê đất đai, tài sản trên đất;
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 94 − Niêm yết công khai phương án lấy ý kiến người dân;
− Hoàn chỉnh phương án;
− Phê duyệt phương án chi tiết và tổ chức kiểm tra thực hiện; − Tổ chức chi trả bồi thường (nếu có);
− Bàn giao mặt bằng, cưỡng chế thu hồi đất.
3.1.2.3. Giảm thiểu các tác động có liên quan đến chất thải