- Lũ chính vụ: Là lũ lớn nhất trong năm, chủ yếu tập trung vào tháng 10 và
A. Tác động do nước thả
3.1.1.7. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn thi công xây dựng a Tai nạn lao động
a. Tai nạn lao động
Các nguồn phát sinh tai nạn trong quá trình xây dựng Dự án bao gồm:
− Quá trình sử dụng các loại phương tiện, thiết bị bốc dỡ, các loại vật liệu xây dựng chất cao có thể đổ, rơi vỡ. Tai nạn trong quá trình vận hành thiết bị, xe cộ trong quá trình xây dựng.
− Sự ơ nhiễm mơi trường có khả năng làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động trên công trường. Một vài chất ô nhiễm như khói thải có chứa bụi, SO2, CO, CO2… tùy thuộc vào thời gian và mức độ tác động có khả năng làm ảnh hưởng đến người lao động, gây chống váng, mệt mỏi, thậm chí ngất xỉu (thường xảy ra đối với công nhân nữ hoặc người có sức khỏe yếu).
− Cơng trường thi cơng thường xuyên có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào, có thể dẫn đến tai nạn giao thơng, nhất là khu vực gần khu dân cư.
− Tai nạn lao động như giật điện từ các công tác tiếp cận với nguồn điện như công tác thi công hệ thống điện, va chạm vào các đường dây điện, gió bão gây đứt dây điện,…
− Khi thi công, tai nạn lao động rất dễ xảy ra như: đổ ngã thiết bị, đứt cáp cẩu, …cũng như vấn đề trượt ngã, rơi từ trên cao xuống đối với công nhân.
− Tai nạn do sạt lở đất bờ khu vực thi cơng có khả năng xảy ra khi mưa lớn. − Khi cơng trường thi cơng trong những ngày mưa thì nguy cơ gây ra tai nạn lao động do đất mềm, trơn cũng như các sự cố về điện sẽ dễ xảy ra hơn.
− Ngồi ra, cịn một số sự cố trong q trình đào hố móng chân kè như:
+ Cơng nhân bị va đập, bị thương khi đào xúc các hố sâu do các vật liệu rơi xuống hố hoặc bị mắc kẹt, vùi lấp trong hố do sạt lở thành hố.
+ Các phương tiện vận tải di chuyển quá gần miệng hố gây sụp mép hố ảnh hưởng đến công nhân làm việc bên dưới.
+ Các hố sâu không được rào chắn cẩn thận dễ dẫn tới nguy cơ công nhân hoặc các phương tiện bị rớt xuống.
Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 91