Đánh giá, dự báo tác động

Một phần của tài liệu ĐTM của dự án: Sửa chữa, nâng cấp (Trang 103 - 114)

- Lũ chính vụ: Là lũ lớn nhất trong năm, chủ yếu tập trung vào tháng 10 và

b. Giảm thiể uô nhiễm khơng khí

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động

Nguồn gây tác động của dự án trong q trình hoạt động được chúng tơi tổng hợp theo bảng dưới đây:

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 103

Bảng 3.17. Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động

1

Phương tiện vận tải lưu thông trên tuyến đường bê tông

- Tiếng ồn và khói thải chứa thành phần ô nhiễm như SOx, NOx, CO, CO2, THC, bụi,… phát sinh từ khói thải của phương tiện gây ơ nhiễm khơng khí.

2 Sự hình thành hệ thống cơng trình

- Chống xói lở bờ kênh, giữ ổn định lòng dẫn. - Giảm thiểu rủi ro do thiên tai.

- Phục hồi và phát triển sản xuất, bảo vệ tính mạng và tài sản người dân

3

Sinh hoạt và sản xuất của người dân ven tuyến cơng trình

- Chất thải, nước thải không được quản lý sẽ gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí;

- Mất mỹ quan khu vực;

- CTR từ quá trình sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu; - Nước thải đồng ruộng.

3.2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Bụi, khí thải của các phương tiện vận tải lưu thông trên tuyến đường bê tông

thiết kế bên trong tuyến kênh

Khi Dự án đi vào hoạt động, tuyến đường giao thông trên kè xây dựng, tạo điều kiện cho người dân luân chuyển hàng hóa, đảm bảo phục vụ công tác cứu nạn trong mùa mưa bão. Các phương tiện vận tải lưu thông trên cầu sẽ là một nguồn phát sinh ô nhiễm do bụi, khí thải.

Trong q trình hoạt động, các phương tiện vận tải này với nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu diesel sẽ thải ra mơi trường khơng khí một lượng khói thải chứa các chất ơ nhiễm như NO2, CxHy, CO, CO2, VOC,… Nồng độ các khí này phù thuộc vào mật độ xe và chủng loại xe chạy qua khu vực. Tuy nhiên, tuyến đường trên kè được bê tơng hóa có khơng gian rộng, thống đãng và mật độ lưu thông không cao, nên ảnh hưởng của loại ô nhiễm này chỉ ở mức độ thấp.

Tác động của nước thải và chất thải sinh hoạt, sản xuất của người dân trong

vùng dự án

Các hoạt động của khu dân cư dọc theo tuyến kè sẽ phát sinh nước thải và chất thải sinh hoạt. Nếu các hộ này khơng có ý thức trong việc thu gom, xử lý nước thải và rác thải mà đổ xuống kênh sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước mặt. Ngồi một số rác hữu cơ có thể nhanh chóng tự phân hủy trong mơi trường tự nhiên, phần rác thải như đồ hộp, túi nilong, nhựa plastic,… có thể tồn tại lâu dài gây mất mỹ quan khu vực và bốc mùi hôi. Do vậy, công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của cộng đồng là rất cần thiết.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 104

3.2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

❖ Tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn, độ rung gây ra chủ yếu do các phương tiện giao thông vận tải lưu thông trên tuyến đường bê tông bên trong kênh. Tiếng ồn của xe có thể do tiếng ồn từ động cơ, do rung động của các bộ phận của xe, do ống xả khói,… Khơng phải tất cả các loại xe đều gây ra tiếng ồn như nhau. Mức ồn của một số loại xe khi hoạt động được nên trong bảng sau: Bảng 3.18. Bảng mức ồn của một số loại xe Loại xe Mức ồn (dB) QCVN 26:2010/BTNMT Xe ô tô con 77 70 Xe ô tô tải nhẹ 90 Xe mơ tơ 4 thì 94 Xe mơ tơ 2 thì 80

(Nguồn: Mơi trường khơng khí, GSTS Phạm Ngọc Đăng, NXB KHKT, Hà Nội 1997)

Theo bảng trên, thì mức ồn của các loại xe đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư. Nguồn ồn này chủ yếu tác động đến hai bên đường mà các loại phương tiện giao thơng vận tải chạy qua. Tiếng ồn trước hết có ảnh hưởng tới thính giác của con người với tác động như sau:

Bảng 3.19. Tác hại của tiếng ồn giao thông

STT Mức ồn (dB) Tác dụng của người nghe

1 20 Ngưỡng nghe thấy

2 100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim 3 110 Kích thích màng nhĩ

4 120 Ngưỡng chói tai

(Nguồn: Mơi trường giao thơng – Cao Trọng Hiền – Nhà xuất bản vận tải 2007)

Tuy nhiên những tác động do tiếng ồn giao thông là không liên tục và phân tán nên mức độ tác động là không lớn.

❖ Tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan

Hoạt động xây dựng cơng trình của Dự án sẽ tạo nên sự xáo trộn, thay đổi điều kiện sống, làm thay đổi môi trường sống, mất nơi đẻ trứng của một số loại thủy sinh; khơng cịn các loại thực vật bán ngập ven bờ nữa, những loài sinh vật phù du ưa nước tù đọng hoặc các nơi có xốy nước cục bộ sẽ bị ảnh hưởng. Số lượng, chủng loại của chúng bị giảm đi, sau một thời gian thích nghi sẽ hình thành hệ sinh thái mới phù hợp. Việc xây dựng kè cho bờ kênh để góp phần giảm thiểu rủi ro do thiên tai, đồng thời vùng

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 105 dự án khơng phải là khu vực có các nguồn lợi thủy sản hay các loại có giá trị đa dạng sinh học đang được bảo vệ nên tác động đến thủy sinh vật và dòng chảy chỉ ở mức thấp. Diện tích ven bờ tuyến kênh chủ yếu là diện tích đất nơng nghiệp nên trong q trình thi cơng dự án sẽ làm mất một phần diện tích, ảnh hưởng đến kinh tế các hộ dân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, xây dựng kè sẽ góp phần giữ vững bờ kè, giảm thiểu sự cuốn trôi đất đai của người dân từ đó người dân có thể an tâm sản xuất.

Việc xây dựng tuyến kênh để góp phần giảm thiểu rủi ro, đồng thời vùng dự án khơng phải là khu vực có các nguồn lợi thủy sản hay các loại có giá trị đa dạng sinh học đang được bảo vệ nên tác động đến thủy sinh vật và dịng chảy do cứng hóa bờ kè và nâng cao trình kè chỉ ở mức thấp.

Tác động đến kinh tế - xã hội

Dự án được thực hiện sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội đáng kể cho nhân dân trong vùng dự án. Những tác động trong giai đoạn này chủ yếu là tích cực bao gồm: trước hết, việc triển khai thực hiện dự án sẽ góp phần ổn định, an tồn cho tuyến kênh với những tiêu chí kỹ thuật phù hợp nhằm hạn chế những thiệt hại do bão lụt, xói lở ven bờ, tiêu úng, thoát lũ và chống ngập lụt cho khu vực,… Nhân dân trong vùng sẽ yên tâm đầu tư, phát triển sản xuất, dần nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo đà thức đẩy sự phát triển chung của các xã trong khu vực dự án.

Việc đầu tư xây dựng tuyến kè sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc bảo vệ mùa màng, sản lượng sản xuất nông nghiệp. Hậu quả thiên tai được giảm thiểu làm người dân được an toàn sản xuất, dự báo về một vùng sản xuất nông nghiệp và đem lại nhiều hiệu quả hơn trong tương lại. Đời sống người dân sẽ thay đổi, thu nhập từ nguồn lợi từ sản xuất nông nghiệp sẽ tăng cao. Cụ thể như sau:

Môi trường xã hội:

+ Phòng chống ngập lụt, tạo điều kiện để nhân dân yên tâm sinh sống và sản xuất, canh tác, không bị xáo trộn đời sống mỗi khi mùa mưa lũ đến.

+ Thuận tiện và giao thơng, tăng cường lưu thơng trao đổi hàng hóa. + Hạn chế ảnh hưởng xấu và thiệt hại do thiên tai mang lại.

+ Góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội trong vùng dự án. + Cải thiện cơ sở hạ tầng, vệ sinh môi trường, nước sạch ổn định chính trị xã hội và các lợi ích có thể khác.

+ Làm tăng giá trị sử dụng đất của một số khu vực đất nằm bên trong khu vực bảo vệ của tuyến kênh.

+ Việc xây dựng kiên cố hóa bờ kênh sẽ làm giảm nguy cơ bị xói lở, xói mịn khi mùa mưa lũ tới, giảm thiểu rủi ro vỡ kè.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 106 − Chính trị:

+ Củng cố lòng tin của nhân dân trong vùng đối với sự lãng đạo của Đảng. Thực hiện chính sách chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước.

+ Tạo điều kiện phát triển hệ thống thơng tin, tun truyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, nâng cao dân trí, đưa các tiến độ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới đến với người dân.

− Việc vận chuyển vật liệu và các công việc trên công trường cần tuyển dụng một số lao động thủ công, do vậy người dân dịa phương có cơ hội tham gia làm việc cho dự án để tăng thu nhập gia đình. Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động địa phương cả về mặt số lượng lẫn chất lượng: xây dựng dự án là cơ sở ban đầu cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa phương thông quá việc đáp ứng nhu cầu lao động tại chỗ của cơng trình. Cơ hội về việc làm của người dân sẽ được mở ra, trên cơ sở đó tùy theo khả năng thanh nên địa phương sẽ được tạo điều kiện vào làm việc tại các bộ phân khác nhau của công trường. Qua học hỏi tiếp xúc, lực lượng này sẽ được tiếp thu những kiến thức khoa học mới, làm quen vận hành những phương tiện kỹ thuật hiện đại.

Tác động về môi trường

+ Tác động đến hệ sinh thái trên cạn: diện tích đất tại khu vực Dự án chủ yếu là đất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nên các loại động thực vật tại khu vực không phong phú và cũng khơng có các lồi quý hiếm. Do đó tác động này được xem là không đáng kể.

+ Tác động đến điều kiện vi khí hậu: quy hoạch xây dựng kè chống chống xói lở và làm phát triển lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào khu vực gây ra tiếng ồn và lượng bụi khá lớn. Diện tích cây xanh giảm xuống ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái khu vực, khả năng điều hịa khơng khí giảm xuống. Tuy nhiên, diện tích đất sử dụng cho quy hoạch khơng lớn, diện tích cây xanh phát quang nhỏ và khơng gian thơng thống nên mức tác động là không đáng kể.

+ Từ những phân tích giá trị kinh tế trên mang lại đối với khu vực Dự án là rất lớn, tuy nhiên khi phát quang san lấp mặt bằng để xây dựng Dự án thì sẽ xảy ra một số tác động đã được đánh giá ở trên. Do đó, Chủ dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường khu vực

Ngồi những tiêu cực do q trình thi cơng mang lại thì khi tuyến kè đi vào hoạt động sẽ mang lại những lợi ích thực tế như sau:

− Tạo hành lang bảo vệ khu dân cư phía trong kè;

− Bảo vệ tài sản, tính mạng của người dân, ổn định lịng dân từ đó phát triển kinh tế - xã hội khu vực.

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 107 − Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cứu nạn cứu hộ trong mùa mưa bão.

− Giảm thiểu việc chiếm dụng đất mặt nước và xả thải của người dân địa phương.

3.2.1.3. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động

Bảng 3.20. Đối tượng và quy mô bị tác động trong q trình hoạt động

Nguồn ơ nhiễm Đối tượng chính bị tác động Quy mô bị tác động

Nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí

- Bụi, khí thải của các phương tiện giao thông.

- Mơi trường khơng khí xung quanh.

- Tuyến đường giao thơng. - Các hộ dân lân cận tuyến kè.

Mức độ ô nhiễm thấp, không liên tục và phân tán, có thể hạn chế được.

Nguồn gây ô nhiễm môi trường từ sản xuất sinh hoạt của người dân vùng hưởng lợi

- Nước thải, chất thải sinh hoạt

- Chất thải rắn từ sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp.

- Mỹ quan khu vực - Môi trường nước mặt - Nước ngầm tầng nông - Môi trường đất

- Các hộ dân lân cận khu vực hưởng lợi

Mức độ ô nhiễm của nước thải ở mức trung bình, có thể kiểm soát được bằng các biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức, quản lý và thu gom.

Hồn thành hệ thống cơng trình

- Chống thiên tai, thốt lũ, bảo vệ người dân và đất nông nghiệp.

- Cung cấp nước tưới cho diện tích đất nơng nghiệp ở vùng hưởng lợi

- Phục hồi và phát triển sản xuất, kinh tế - xã hội

- Diện tích đất trồng lúa và hoa màu trong vùng hưởng lợi.

- Dân cư địa phương và vùng lân cận.

- Hệ sinh thái đất nước khơng khí, động thực vật. - Cảnh quan trong

vùng.

Tác động tích cực ở mức độ cao, không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế xã hội vùng hưởng lợi mà cả tỉnh Bình Định.

Đánh giá chung:

Các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn vận hành Dự án được nghiên cứu, phân tích và đánh giá chi tiết ở phần trên được tổng hợp tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 3.21. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn vận hành

TT Các tác nhân Đất Nước Khơng

khí

Hệ sinh thái

Kinh tế - xã hội

1 Bụi, khí thải, tiếng ồn của các

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Miền Trung 108 2

Sản xuất và sinh hoạt của người dân trong vùng hưởng lợi nếu khơng được kiểm sốt

++ ++ + ++ ++

3 Sự hình thành kênh bảo vệ bờ được

nâng cấp ** *** ** ** ***

Ghi chú:

+/* : Tác động tiêu cực/tích cực ở mức độ nhẹ

++/** : Tác động tiêu cực/tích cực ở mức độ trung bình +++/*** : Tác động tiêu cực/tích cực ở mức độ mạnh

Sau khi Dự án đi vào hoạt động, những lợi ích mà cơng trình mang lại đóng vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khơng chủ vùng Dự án mà tồn tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, để Dự án đem lại lợi ích kinh tế - xã hội bền vững thì quá trình triển khai sẽ thực hiện tốt biện pháp giảm thiểu cho từng các tác động tiêu cực nhằm xử lý, giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường, bảo vệ cơng trình và an tồn cho cộng đồng dân cư.

3.2.1.4. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động a. Sự cố mất an tồn trên cơng trình

Sự cố mơi trường như: Sạt lở mái kè, chân kè, thân kè có vết nứt, vỡ kè,… nếu chất lượng xây dựng không đảm bảo, do thiên tai, bão lũ bất khả kháng hoặc mối làm tổ,… sẽ gây mất an tồn của cơng trình, cản trở giao thơng đường thủy, đường bộ, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống, hoạt động kinh tế, xã hội khu vực và gây nguy hiểm cho tính mạng của nhân dân trong vùng.

Tóm lại, các sự cố môi trường xảy ra bất ngờ, mức độ tác hại lớn khó lường, có thể gây thiệt hại đến tính mạng con người và tài sản của người dân, ảnh hưởng lớn đến môi trường xã hội và sức khỏe cộng đồng. Do vậy việc phòng ngừa các sự cố là hết sức cần thiết, sẽ được Chủ dự án đề xuất trong của báo cáo.

b. Sự cố về chất lượng cơng trình xây dựng

− Nguy cơ làm vỡ kè do chất lượng của vật liệu đắp không đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định, hệ số đầm nén không đạt chuẩn và đơn vị thi cơng khơng đúng cao trình thiết kế gây hư hỏng cơng trình, sạt lở bờ kênh,...

− Trong q trình thi cơng chưa đảm bảo cao độ thiết kế gặp lũ tiểu mãn vượt thiết kế gây ngập lụt phía hạ lưu, gây thiệt hại về tài sản của người dân.

Một phần của tài liệu ĐTM của dự án: Sửa chữa, nâng cấp (Trang 103 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)