Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 2, có hai khái niệm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này, đó là lãnh đạo mới về chất (TL) gồm thành phần: lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm chất (IA), lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi (IB), lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (IM), lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (IS), lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân (IC) ; ý thức gắn kết tổ chức (OC)
3.2.1.Thang đo lãnh đạo mới về chất
Nghiên cứu sử dụng thang đo lãnh đạo mới về chất trong bảng câu hỏi lãnh đạo đa thành phần của Bass (1985) với phiên bản MLQ-5X đã đƣợc Bass và Avolio
(1995) điều chỉnh (theo David và cộng sự, 2013). Phiên bản này gồm 20 mục câu hỏi cho 5 thành tố thang đo lãnh đạo mới về chất. Sau khi phỏng vấn thử, nghiên cứu đã đƣa ra Bảng câu hỏi chính thức với những điều chỉnh bổ sung cho phù hợp. Các biến của thang đo đƣợc đo lƣờng bằng thang đo Likert 5 điểm.
Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm chất (IA) đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát, có ký hiệu mã hóa từ IA1 đến IA4.
Bảng 3.2. Thang đo lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm chất
STT Biến quan sát Mã hóa
Nghĩ về Cấp trên của mình, anh/chị cảm thấy…
1 Tự hào khi làm việc cùng họ IA1
2 Họ hy sinh lợi ích của bản thân vì lợi ích của tổ chức IA2 3 Cách hành xử của họ khiến mọi ngƣời tôn trọng IA3 4 Họ ln tốt ra là ngƣời có quyền lực và tự tin IA4
Lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi (IB) đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát, có ký hiệu mã hóa từ IB1 đến IB4.
Bảng 3.3. Thang đo lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi
STT Biến quan sát Mã hóa
Nghĩ về Cấp trên của mình, anh/chị cảm thấy…
1 Họ nói về những giá trị và những niềm tin quan trọng nhất IB1 2 Họ nêu rõ tầm quan trọng của việc có đƣợc một mục tiêu mạnh mẽ IB2 3 Họ xét đến hệ quả về mặt đạo đức của mọi quyết định IB3 4 Họ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc có đƣợc ý thức nhiệm vụ
tập thể
IB4
Lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (IM) đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát, có ký hiệu mã hóa từ IM1 đến IM4.
Bảng 3.4. Thang đo lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng
STT Biến quan sát Mã hóa
Nghĩ về Cấp trên của mình, anh/chị cảm thấy…
1 Họ nói về tƣơng lai một cách lạc quan IM1
2 Họ truyền đạt một cách hăng hái về những yêu cầu cần phải hoàn thành
IM2
3 Họ chỉ ra một tƣơng lai tốt đẹp của tổ chức IM3
4 Họ thể hiện sự tin tƣởng sẽ đạt đƣợc mục tiêu IM4
Lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (IS) đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát, có ký hiệu mã hóa từ IS1 đến IS4.
Bảng 3.5. Thang đo lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ
STT Biến quan sát Mã hóa
Nghĩ về Cấp trên của mình, anh/chị cảm thấy…
1 Họ đánh giá lại các giả định quan trọng để xem mức độ phù hợp của chúng
IS1
2 Họ tìm kiếm những quan điểm khác nhau khi giải quyết vấn đề IS2
3 Họ hƣớng cấp dƣới nhìn vào những khía cạnh khác nhau của vấn đề IS3 4 Họ đề nghị những cách làm mới để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao IS4
Lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân (IC) đƣợc đo lƣờng bởi 4 biến quan sát, có ký hiệu mã hóa từ IC1 đến IC4.
Bảng 3.6. Thang đo lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân
STT Biến quan sát Mã hóa
Nghĩ về Cấp trên của mình, anh/chị cảm thấy…
1 Họ dành thời gian để hƣớng dẫn cấp dƣới IC1
2 Họ đối xử với cấp dƣới nhƣ một cá nhân hơn là giữa cấp trên đối với cấp dƣới.
IC2 3 Họ quan tâm đến những nhu cầu, khả năng và nguyện vọng riêng
của từng cá nhân
IC3
3.2.2.Thang đo ý thức gắn kết tổ chức
Thang đo ý thức gắn kết tổ chức đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là thang đo OCQ của Mowday (1979) đƣợc Trần Kim Dung (2006) nghiên cứu kiểm định và hiệu chỉnh trong điều kiện Việt Nam với 9 biến quan sát đo lƣờng cho 3 biến tiềm ẩn: lòng trung thành (Lo); ý thức nỗ lực, cố gắng (Ef); và lòng tự hào, yêu mến tổ chức (Pr). Đối với tất cả các biến của thang đo, để đánh giá mức độ đồng ý của khách hàng, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm.
Bảng 3.7. Thang đo ý thức gắn kết tổ chức
STT Biến quan sát Mã hóa
1 Anh/chị muốn ở lại làm việc cùng ngân hàng này đến cuối đời Lo1 2 Anh/chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với ngân hàng này mặc dù có nơi
khác đề nghị lƣơng bổng hấp dẫn hơn
Lo2
3 Anh/chị cảm thấy trung thành với ngân hàng này Lo3 4 Anh/chị vui mừng khi những cố gắng của anh/chị đã đóng góp tốt
cho ngân hàng
Ef1
5 Anh/chị tự nguyện nỗ lực hết mình nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc
Ef2
6 Anh/chị tự nguyện cố gắng cao nhất để hoàn thành nhiệm vụ Ef3
7 Anh/chị tự hào về ngân hàng này Pr1
8 Anh/chị tự hào đƣợc làm việc trong ngân hàng này Pr2 9 Anh/chị cảm nhận rõ ràng là anh/chị thuộc về ngân hàng này Pr3
Trong chƣơng này đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài nhằm xây dựng và đánh giá các thang đo và mơ hình lý thuyết. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 02 giai đoạn chính: nghiên cứu sơ bộ (định tính và định lƣợng) và nghiên cứu chính thức (định lƣợng). Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng cách thảo luận nhóm để điều chỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu chính thức (định lƣợng) đƣợc tiến hành bằng khảo sát với kích cỡ mẫu
n = 298. Lãnh đạo mới về chất đƣợc đo lƣờng bằng 20 biến quan sát với năm thành phần là lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng phẩm chất (4 biến quan sát), lãnh đạo bằng sự ảnh hƣởng hành vi (4 biến quan sát), lãnh đạo bằng sự truyền cảm hứng (4 biến quan sát), lãnh đạo bằng sự kích thích trí tuệ (4 biến quan sát), lãnh đạo bằng sự quan tâm cá nhân (4 biến quan sát). Ý thức gắn kết tổ chức đƣợc đo lƣờng bằng 9 biến quan sát với ba thành phần là lòng trung thành (3 biến quan sát); ý thức cố gắng, nỗ lực (3 biến quan sát); lòng tự hào, yêu mến tổ chức (3 biến quan sát). Dữ liệu sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc tiến hành mã hoá, nhập dữ liệu vào chƣơng trình phân tích số liệu thống kê SPSS 16.0 để phân tích thơng tin và kết quả nghiên cứu.
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 4 trình bày thông tin về mẫu khảo sát và kiểm định mơ hình đo lƣờng các khái niệm nghiêm cứu thông qua hệ số Cronbach Alpha và phép phân tích nhân tố EFA. Sau đó, nghiên cứu sẽ ƣớc lƣợng và kiểm định mơ hình lý thuyết, phân tích tác động của các yếu tố lãnh đạo mới về chất đến ý thức gắn kết tổ chức của nhân viên làm việc trong các ngân hàng tại Tp.HCM.